Giống nhau
-Về hoàn cảnh : Đều là những chính sách dược đưa ra vào nửa cuối thế kỉ 19 khi cả hai quốc gia Đại Nam và Nhật Bản đều chìm trong khủng hoảng sâu sắc và có nguy cơ bị biến thành thuộc địa.
-Về nội dung : Những chính sách cải cách thay đổi về hành chính ,kinh tế ,xã hội giúp đất nước thoát khỏi cảnh nguy ngập.
Khác nhau
-Chính sách của Nguyễn Trường Tộ được đề ra bởi một võ quan chủ yếu đề cập đến vấn đề chỉnh đốn quan lại ,khai thông dân trí ,phát triển công thương nghiệp ,tài chính ,mở cửa ngoại giao ,cải tổ giáo dục ,tuy nhiên lại chưa đề cập đến vần đề quân sự ,chính trị và thực dân xâm chiếm nước ta ,chính sách vẫn còn mang tính khái quát cao chưa đầy đủ ,chưa đi sâu vào vấn đề thiết thực cần phải làm như thế nào. Và hơn thế nữa là không được triều đình chấp thuận.
-Cuộc duy tân Minh Trị được đề ra bởi một vị vua,Thiên Hoàng đứng đầu đất nước đề cập rõ ràng và chi tiết đến nhiều khía cạnh bất cập trong đất nước về tất thảy : kinh tế ,xã hội ,quân sự ,ngoại giao ,quân sự ,giáo dục ,rất đầy đủ và thiết thực nên được thực hiện và đã đưa nước Nhật thoát khỏi khủng hoảng và phát triển vượt bậc.
@Luonyeuhoidap247
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247