Trang chủ KHTN Lớp 6 1. Khi nào xuát hiện lực tiếp xúc và lực...

1. Khi nào xuát hiện lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc ? Cho ví dụ minh họa . 2. Khi nào tạo nên lực ma sát? Lực ma sát trượt sinh ra khi nào ? Cho ví dụ minh

Câu hỏi :

1. Khi nào xuát hiện lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc ? Cho ví dụ minh họa . 2. Khi nào tạo nên lực ma sát? Lực ma sát trượt sinh ra khi nào ? Cho ví dụ minh họa ? 3. Nêu trường hợp lực ma sát cản trở chuyển động. Cho ví dụ minh họa. Nêu cách làm giảm lực ma sát. 4. Nêu trường hợp lực ma sát thúc đẩy chuyển động . Cho ví dụ minh họa. Nêu cách làm tăng lực ma sát. 5. Lực cản của không khí , của cản của nước. 6. Trọng lượng là gì? Đơn vị đo trọng lượng. Dung cụ đo trọng lượng. 7. Khối lượng là gì ? Trên bề mặt trái đất, trọng lượng và khối lượng có mối quan hệ như thế nào ? 8. Độ giãn của lò xo treo thẳng đứng phụ thuộc vàokhối lượngcủa vật treo vào lò xo như thế nào ? 9. Móc một vật có khối lượng 500g vào lực kế treo trên giá đỡ ở mặt đất. Hỏi lực kế chỉ bao nhiêu? 10. Dùng lực kế đo trọng lượng của một vật trên bề mặt trái đất là 9N. Hỏi vật đó có khối lượng là bao nhiêu gam ? 11. Vì sao khi di chuyển những vật nặng, người ta thường dùng bánh xe lăn để kéo? 12. Vì sao ở những đoạn đường bùn lầy, người ta thường rải cát hoặc rải những viên sỏi nhỏ? 13. Tính trọng lượng của một vật khi biết khối lượng và ngược lại .

Lời giải 1 :

Câu 1:

⇒ Lực ma sát trượt là lực ma sát sinh ra khi một vật chuyển động trượt trên một bề mặt. Bề mặt sẽ tác dụng lên vật một lực ma sát trượt tại chỗ tiếp xúc, cản trở chuyển động của vật trên bề mặt đó.

⇒ VD: 

 Khi ta mài nhẵn bóng các mặt kim loại

⇒ Khi vận động viên trượt trên nền băng

⇒ Khi thắng gấp, bánh xe trượt chậm trên mặt đường

Câu 2:

 Những chiếc xe đang đậu trong bến nhờ có lực ma sát nghỉ mà nó đứng yên. + Ma sát nghỉ giữa bàn chân và mặt đường giúp người đứng vững  không bị ngã. + Người đứng trên thang máy cuốn lên dốc (xuống dốc) di chuyển cùng với thang cuốn nhờ lực ma sát nghỉ.

⇒ VD:

- Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trên đường xuất hiện ma sát trượt làm xe nhanh chóng dùng lại.
- Ma sát giữa trục quạt bàn với ổ trục.
- Ma sát giữa dây cung ở cần kép của đàn nhị, violon,.. với dây đàn.

Câu 3:

⇒ Khi kéo khối gỗ một lực mà nó vẫn nằm yên trên mặt bàn vì lực kéo cân bằng với lực ma sát trên mặt phẳng nằm ngang, lực ma sát tác dụng vào khối gỗ làm khối gỗ không chuyển động.

Câu 4:

⇒ Khi đi bộ trên đường trơn, ta dễ bị trượt ngã. Vì lực ma sát giữa chân và mặt đường nhỏ, chân ta khó bám được với đường khiến ta dễ bị trượt ngã.

Câu 5:

⇒ Khi người lái xe bóp phanh nếu má phanh bị mòn thì xe không dừng lại được và có thể gây tới tai nạn giao thông. Vì khi đó, không có lực ma sát hoặc lực ma sát quá nhỏ không đủ khiến cho xe dừng lại được, khiến ta không làm chủ được tốc độ, dễ bị ngã xe hoặc gây tai nạn giao thông.

Câu 6:

⇒ Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được.

⇔ Làm tăng ma sát bằng cách tăng áp lực, tăng độ nhám của mặt tiếp xúc ( cắt nhiều khía ở vỏ xe, đế giày, rải cát trên đường trơn)

Câu 7:

⇒ Lực ma sát làm người đi bộ đi lại trên đường bị mòn đế giày dép.

⇔ Muốn giảm ma sát thì tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc, bôi trơn bằng dầu mỡ, thay ma sát trượt bằng ma sát lăn (dùng các ổ bi)

Thảo luận

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247