Hiện nay, thống kê cho thấy việc phá thai và mang thai ở trẻ vị thành niên ngày càng nhiều do pháp luật của một số nước chưa nghiêm ngặt , việc chưa ý thức được hành vi của trẻ vị thành niên cng do một phần về nhà truongf do ngại
e chép tu vo cua chị e sang thoi kkk
1. Chăm sóc tiền sản không tốt
Nếu không có sự hỗ trợ của bố mẹ thì trẻ vị thành niên mang thai sẽ không biết cách chăm sóc tiền sản. Chăm sóc tiền sản rất quan trọng, đặc biệt là trong những tháng đầu của thai kỳ. Khám thai thường xuyên sẽ giúp theo dõi sự phát triển của bé, giúp giải quyết nhanh chóng những biến chứng phát sinh. Việc bổ sung các vitamin như axit folic rất quan trọng trong việc giúp ngăn ngừa các dị tật bẩm sinh (khuyết tật ống thần kinh).
2. Huyết áp cao
Trẻ vị thành niên mang thai có nguy cơ cao bị cao huyết áp, tỷ lệ này cao hơn nhiều so với phụ nữ mang thai ở độ tuổi 20 – 30. Ngoài ra, trẻ cũng có nguy cơ bị tiền sản giật cao. Đây là một bệnh lý nguy hiểm khi huyết áp cao và lượng protein dư thừa trong nước tiểu, tay và mặt bị sưng, tổn thương các cơ quan.
3. Sinh non
Thai kỳ kéo dài khoảng 40 tuần. Nếu bé sinh trước 37 tuần thì được gọi là sinh non. Nếu trẻ có dấu hiệu sinh quá sớm, bác sĩ có thể can thiệp bằng thuốc. Một số trường hợp, trẻ phải chào đời sớm vì sức khỏe của mẹ hoặc bé. Những bé sinh sớm hơn dễ gặp các vấn đề sức khỏe trong hô hấp, tiêu hóa, thị lực, nhận thức và các vấn đề khác.
4. Sinh con nhẹ cân
Trẻ vị thành niên có nguy cơ sinh con nhẹ cân cao. Trong trường hợp này, trẻ sinh ra sẽ có cân nặng thấp hơn bình thường. Thông thường, trẻ sẽ có cân nặng từ 1,5 – 2,5kg. Những trẻ sinh nhẹ cân sẽ có cân nặng thấp hơn con số này và cần phải được chăm sóc đặc biệt sau khi sinh.
5. Bệnh lây truyền qua đường tình dục
Đối với những trẻ mang thai tuổi vị thành niên có quan hệ tình dục, các bệnh lây truyền qua đường tình dục như bệnh chlamydia và HIV sẽ là mối quan tâm lớn. Bạn khuyên con sử dụng bao cao su trong lúc quan hệ để ngăn ngừa các bệnh lây truyền qua đường tình dục, hạn chế nhiễm trùng tử cung và ít ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
6. Trầm cảm sau sinh
Trẻ vị thành niên có thai dễ bị trầm cảm sau sinh (nguy cơ trầm cảm bắt đầu sau khi sinh con). Nếu bạn thấy trẻ hay buồn trong khi đang mang thai hoặc sau khi sinh, hãy khuyến khích con nói chuyện nhiều hơn với bác sĩ hoặc những người mà trẻ tin cậy. Trầm cảm có thể ảnh hưởng đến việc chăm sóc trẻ sơ sinh.
7. Cảm giác cô đơn
Đối với những đứa trẻ không thể nói với bố mẹ việc mình đang mang thai, cảm giác sợ hãi, cô lập và cô đơn là một vấn đề thực sự. Nếu không có sự hỗ trợ của gia đình hoặc người lớn, trẻ sẽ ít ăn uống, tập thể dục hoặc nghỉ ngơi và trẻ ít có khả năng thường xuyên đi khám thai trước khi sinh. Vì vậy, bạn là người hỗ trợ tinh thần tốt nhất cho trẻ trong thời gian này đấy.
Quyết định cho con nuôi
Đây có thể là một quyết định khó khăn, nhưng nếu không có khả năng để nuôi con, bạn có thể nghĩ đến giải pháp này. Có rất nhiều cặp vợ chồng hiếm muộn mong muốn có con để yêu thương và chăm sóc. Nếu bạn đang nghĩ đến quyết định này, hãy cân nhắc một số điều sau:
Quyết định phá thai
Đối với trẻ mang thai tuổi vị thành niên, trước khi đi đến quyết định phá thai, trẻ cần phải nói chuyện với cha mẹ hoặc người lớn đáng tin cậy. Điều này sẽ giúp trẻ có sự hỗ trợ rất lớn về tinh thần. Nếu làm điều này, hãy cân nhắc những điều sau:
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247