Trang chủ KHTN Lớp 6 Động vật nguyên sinh nào dưới đây có khả năng...

Động vật nguyên sinh nào dưới đây có khả năng hình thành bào xác? A. Trùng roi B. Trùng giày C. Trùng kiết lị D. Trùng sốt rét

Câu hỏi :

Động vật nguyên sinh nào dưới đây có khả năng hình thành bào xác? A. Trùng roi B. Trùng giày C. Trùng kiết lị D. Trùng sốt rét Đáp án của bạn: Câu 22: Cho các vai trò sau: (1) Đảm bảo sự phát triển bền vũng của con người (2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận (3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người (4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu (5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người? A. (2), (3), (5) B. (1), (2), (3) C. (2), (4), (5) D. (1), (3), (4) Đáp án của bạn: Câu 23: Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật? A. Vì chúng có hạt nằm trong quả B. Vì chúng sống trên cạn C. Vì chúng có hệ mạch D. Vì chúng có rễ thật Đáp án của bạn: Câu 24: Cơ quan di chuyển của trùng biến hình là? A. Lông bơi B. Tiêm mao C. Roi bơi D. Chân giả Đáp án của bạn: Câu 25: Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu? A. Thân cây B. Mặt dưới của lá C. Mặt trên của lá D. Rễ cây Đáp án của bạn: Câu 26: Vì sao chúng ta cần nấu chín thức ăn, đun sôi nước uống và rửa sạch các loại thực phẩm trước khi sử dụng? A. Để thực phẩm được ngon miệng hơn B. Để làm sạch dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có trong các loại thực phẩm C. Để ngăn ngừa nhiễm bệnh từ vi khuẩn, trứng giun, sán D. Để thực phẩm nhìn đẹp mắt hơn Đáp án của bạn: Câu 27: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)? A. Tôm, muỗi, lợn, cừu B. Bò, châu chấu, sư tử, voi C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ D. Gấu, mèo, dê Đáp án của bạn: Câu 28: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh? A. Rắn, cá heo, hổ B. Ruồi, muỗi, chuột C. Ruồi, chim bồ câu, ếch D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi Đáp án của bạn: Câu 29: Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì? A. Dùng làm thuốc B. Cung cấp thức ăn C. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật D. Lên men bánh, bia, rượu… Đáp án của bạn: Câu 30: Bộ phận nào dưới đây quan sát bên ngoài được chỉ có ở ngành Hạt trần mà không xuất hiện ở các ngành khác? A. Hoa B. Rễ C. Noãn D. Quả Đáp án của bạn: Câu 31: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc? A. Nấm đùi gà B. Nấm kim châm C. Nấm thông D. Đông trùng hạ thảo Đáp án của bạn: Câu 32: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống là? A. Sống lâu. B. Kích thước cơ thể lớn. C. Hình thái đa dạng. D. Có xương sống. Đáp án của bạn: Câu 33: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất? A. Rừng ôn đới B. Đài nguyên C. Rừng mưa nhiệt đới D. Hoang mạc Đáp án của bạn: Câu 34: Biện pháp nào dưới đây không giúp chúng ta phòng tránh bệnh sốt rét? A. Diệt bọ gậy B. Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên C. Ngủ màn D. Phát quang bụi rậm Đáp án của bạn: Câu 35: Thực vật có vai trò gì đối với động vật? A. Giữ đất, giữ nước B. Cung cấp thức ăn C. Ngăn biến đổi khí hậu D. Cung cấp thức ăn, nơi ở Đáp án của bạn: Câu 36: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là? A. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa. B. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế. C. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu. D. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế. Đáp án của bạn: Câu 37: Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học? A. Đốt rừng làm nương rẫy B. Xây dựng nhiều đập thủy điện C. Biến đất rừng thành đất phi nông nghiệp D. Trồng cây gây rừng Đáp án của bạn: Câu 38: Loài động vật nguyên sinh nào dưới đây không có lối sống kí sinh? A. Trùng biến hình B. Trùng kiết lị C. Trùng sốt rét D. Amip ăn não Đáp án của bạn: Câu 39: Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học? A. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã. B. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật. C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng. D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người. Đáp án của bạn: Câu 40: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu? A. Nấm men B. Virus C. Nguyên sinh vật D. Vi khuẩn

Lời giải 1 :

Câu 21 : Động vật nguyên sinh nào dưới đây có khả năng hình thành bào xác?

A. Trùng roi

B. Trùng giày

C. Trùng kiết lị

D. Trùng sốt rét

Câu 22 : 

Cho các vai trò sau:

(1) Đảm bảo sự phát triển bền vũng của con người

(2) Là nguồn cung cấp tài nguyên vô cùng, vô tận

(3) Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí của con người

(4) Giúp con người thích nghi với biến đổi khí hậu

(5) Liên tục hình thành thêm nhiều loài mới phục vụ cho nhu cầu của con người Những vai trò nào là vai trò của đa dạng sinh học đối với con người?

A. (2), (3), (5)

B. (1), (2), (3)

C. (2), (4), (5)

D. (1), (3), (4)

Câu 23: Vì sao nói Hạt kín là ngành có ưu thế lớn nhất trong các ngành thực vật?

A. Vì chúng có hạt nằm trong quả

B. Vì chúng sống trên cạn

C. Vì chúng có hệ mạch

D. Vì chúng có rễ thật

Câu 24: Cơ quan di chuyển của trùng biến hình là?

A. Lông bơi

B. Tiêm mao

C. Roi bơi

D. Chân giả

Câu 25: Ở dương xỉ, các túi bào tử nằm ở đâu?

A. Thân cây

B. Mặt dưới của lá

C. Mặt trên của lá

D. Rễ cây

Câu 26: Vì sao chúng ta cần nấu chín thức ăn, đun sôi nước uống và rửa sạch các loại thực phẩm trước khi sử dụng?

A. Để thực phẩm được ngon miệng hơn

B. Để làm sạch dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có trong các loại thực phẩm

C. Để ngăn ngừa nhiễm bệnh từ vi khuẩn, trứng giun, sán

D. Để thực phẩm nhìn đẹp mắt hơn

Câu 27: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?

A. Tôm, muỗi, lợn, cừu

B. Bò, châu chấu, sư tử, voi

C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ

D. Gấu, mèo, dê

Câu 28: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh?

A. Rắn, cá heo, hổ

B. Ruồi, muỗi, chuột

C. Ruồi, chim bồ câu, ếch

D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi

Câu 29: Trong tự nhiên, nấm có vai trò gì?

A. Dùng làm thuốc

B. Cung cấp thức ăn

C. Tham gia phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật

D. Lên men bánh, bia, rượu…

Câu 30: Bộ phận nào dưới đây quan sát bên ngoài được chỉ có ở ngành Hạt trần mà không xuất hiện ở các ngành khác?

A. Hoa

B. Rễ

C. Noãn

D. Quả

Câu 31: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?

A. Nấm đùi gà

B. Nấm kim châm

C. Nấm thông

D. Đông trùng hạ thảo

Câu 32: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm động vật có xương sống với nhóm động vật không xương sống là?

A. Sống lâu.

B. Kích thước cơ thể lớn.

C. Hình thái đa dạng.

D. Có xương sống.

Câu 33: Trong các sinh cảnh sau, sinh cảnh nào có đa dạng sinh học lớn nhất?

A. Rừng ôn đới

B. Đài nguyên

C. Rừng mưa nhiệt đới

D. Hoang mạc

Câu 34: Biện pháp nào dưới đây không giúp chúng ta phòng tránh bệnh sốt rét?

A. Diệt bọ gậy

B. Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên

C. Ngủ màn

D. Phát quang bụi rậm

Câu 35: Thực vật có vai trò gì đối với động vật?

A. Giữ đất, giữ nước

B. Cung cấp thức ăn

C. Ngăn biến đổi khí hậu

D. Cung cấp thức ăn, nơi ở

Câu 36: Trong những nhóm cây sau đây, nhóm gồm các cây thuộc ngành Hạt kín là?

A. Cây bưởi, cây táo, cây hồng xiêm, cây lúa.

B. Cây thông, cây rêu, cây lúa, cây vạn tuế.

C. Cây dương xỉ, cây hoa hồng, cây ổi, cây rêu.

D. Cây nhãn, cây hoa ly, cây bào tấm, cây vạn tuế.

Câu 37: Hành động nào dưới đây là hành động bảo vệ đa dạng sinh học?

A. Đốt rừng làm nương rẫy

B. Xây dựng nhiều đập thủy điện

C. Biến đất rừng thành đất phi nông nghiệp

D. Trồng cây gây rừng

Câu 38: Loài động vật nguyên sinh nào dưới đây không có lối sống kí sinh?

A. Trùng biến hình

B. Trùng kiết lị

C. Trùng sốt rét

D. Amip ăn não

Câu 39: Biện pháp nào sau đây không phải là bảo vệ đa dạng sinh học?

A. Cấm săn bắt, buôn bán, sử dụng trái phép các loài động vật hoang dã.

B. Nghiêm cấm phá rừng để bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật.

C. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để mọi người tham gia bảo vệ rừng.

D. Dừng hết mọi hoạt động khai thác động vật, thực vật của con người.

Câu 40: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?

A. Nấm men

B. Virus

C. Nguyên sinh vật

D. Vi khuẩn

Thảo luận

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247