Trang chủ Vật Lý Lớp 8 Câu 5. Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm...

Câu 5. Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm mặt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, thế năng và động năng của nó thay đổi thế nào? Hãy chọn câu đúng .

Câu hỏi :

Câu 5. Quan sát trường hợp quả bóng rơi chạm mặt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, thế năng và động năng của nó thay đổi thế nào? Hãy chọn câu đúng . A. Động năng tăng, thế năng giảm. B. Động năng và thế năng đều tăng. C. Động năng và thế năng đều giảm. D. Động năng giảm, thế năng tăng. Câu 6. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên . A. Khối lượng của vật. B. Trọng lượng của vật. C. Cả Khối lượng và trọng lượng của vật. D. Nhiệt độ của vật . Câu 7. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng : A. Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất. C. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. D. Hòn bi lăn trên mặt đất. Câu 8. Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp ? A. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài. B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại . C. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại . D. Vì giữa các PT của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử khí có thể thoát ra ngoài. Câu 9. Trường hợp nào dưới đây không có công cơ học? A.Người thợ mỏ đẩy xe gòong chuyển động. B. Hòn bi đang lăn trên mặt bàn. C. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. D. Gió thổi mạnh vào một bức tường. Câu 10. Lực nào sau đây khi tác dụng vào vật mà không có công cơ học? A.Lực kéo của một con bò làm cho xe dịch chuyển. B. Lực kéo dây nối với thùng gỗ làm thùng trượt trên mặt sàn. C.Lực ma sát nghỉ tác dụng lên một vật. D. Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật. Câu 11. Đơn vị của công cơ học có thể là: A. Jun (J) B. Niu tơn.met (N.m) C. Niu tơn.centimet (N.cm) D. Cả 3 đơn vị trên Câu 12 Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công cơ học? A. Niu tơn trên mét (N/m). B. Niu tơn trên mét vuông (N/m2) C. Niu tơn.met (N.m) D. Niu tơn nhân mét vuông (N.m2) Câu 13. Độ lớn của công cơ học phụ thuộc vào: A. Lực tác dụng vào vật và khoảng cách giữa vị trí đầu và vị trí cuối của vật. B. Lực tác dụng vào vật và quảng đường vật dịch chuyển. C. Khối lượng của vật và quảng đường vật đi được. D.Lực tác dụng lên vật và thời gian chuyển động của vật. Câu 14. Biểu thức tính công cơ học là: A. A = F.S B. A = F/S C. A = F/v.t D. A = p.t Câu 15. Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực F= 500 000N. Công của lực kéo của đầu tàu khi xe dịch chuyển 0,2km là: A. A= 105J B. A= 108J C. A= 106J D. A= 104J Câu 16. Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 4 500N. Trong 3 phút công thực hiện được là 4050 kJ. Vận tốc chuyển động của xe là: A. v = 0,005 m/s B. v = 0,5 m/s C. v = 5 m/s D. v = 50 m/s Câu 17. Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1 600N. Trong 1 phút công sản ra 960 kJ. Quảng đường xe đi trong 30 phút là: A. S = 0,018 km B. S = 0,18 km C. S = 1,8 km D. S = 18 km. Câu 18. Để nâng một thùng hàng lên độ cao h, dùng cách nào sau đây cho ta lợi về công? A. Dùng ròng rọc cố định B. Dùng ròng rọc động C. Dùng mặt phẳng nghiêng D. Không có cách nào cho ta lợi về công. Câu 19. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: A. Các máy cơ đơn giản đều cho ta lợi về công. B. Các máy cơ đơn giản có thể cho ta lợi cả về F và s. C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. D. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về F hoặc s. Câu 20. Việc sử dụng các máy cơ đơn giản thường nhằm vào mục đích chính là: A. Đỡ tốn công hơn B. Được lợi về lực C. Được lợi về đường đi D. Được lợi về thời gian làm việc. Câu 21. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về cả lực hay đường đi: A. ròng rọc cố định B. ròng rọc động C. đòn bẩy D. mặt phẳng nghiêng. Câu 22. Để đưa hàng lên ô tô người ta có thể dùng 2 tấm ván: tấm A dài 2m, tấm B dài 4m. thông tin nào sau đây là đúng? A. Công cần thực hiện trong hai trường hợp đều bằng nhau. B. Dùng lực để đưa hàng lên trên hai tấm ván bằng nhau. C. Dùng tấm ván A sẽ cho ta lợi về công 2 lần. D. Dùng tấm ván B sẽ cho ta lợi về công 4 lần. Câu 23. Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên cao, nếu góc nghiêng càng nhỏ thì: A. Lợi về công càng nhiều B. Lợi về đường đi càng nhiều C. Lợi về lực càng nhiều D. Thời gian đưa vật lên càng ngắn. Câu 24. Công thức tính công suất là: A. P = A/ t B. P = A.t C. P = F.t D. P = A.s

Lời giải 1 :

Lời giải:ảnh

image
image

Thảo luận

-- Cho mình câu trl hay nhất nha<3

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247