Vì sau chiến tranh thế giới thứ I, Pháp bị tàn phá nặng nề với hơn 1,4 triệu người chết và bị thương, nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy, thiệt hại về vật chất ước tính khoảng 200 tỷ phơ-răng. Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra, ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ I kết thúc, Pháp đã đẩy mạnh cuỗ khai thác thuộc địa lần thứ 2 ở Đông Dương mà chủ yếu là ở Việt Nam.
< Đây là hồi mk học đội tuyển cô dạy vậy nha, mong giúp đc bạn :3 >
Kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp tuy là nước thắng trận nhưng đất nước bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ. Do đó, tư bản Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa để bù đắp những thiệt hại của chiến tranh => Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam.
Nguồn lợi của Tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai là: Vơ vét, xuất khẩu nhiều mặt hàng như than, thiếc, chì, kẽm, cà phê, vải, sợi, đường, rượu, gỗ, diêm, chè, cao su, lúa gạo...
Nhận xét về chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp: Tất cả các chính sách của Pháp đối với kinh tế Việt Nam đều nhằm mục đích bóc lột nền kinh tế Việt Nam, mang lại lợi ích kinh tế cho tư bản Pháp, nhằm phục hồi nền kinh tế Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247