+ Dành thời gian để xác định bản thân đã làm gì có lỗi.
+ Sử dụng những từ ngữ rõ ràng để diễn tả suy nghĩ và tình cảm của bạn.
+ Cho đối phương thấy bạn đã hiểu được lỗi lầm của bản thân và cảm thông với sự giận của họ. Đừng cố gắng biện minh và đừng đổ lỗi.
+ Chọn cách xin lỗi là viết hay nói.
+ Tỏ ra có trách nhiệm với lỗi lầm và cam đoan ngừng nó.
+ Cho đối phương biết bạn đã nhận thấy hành động có lỗi ảnh hưởng tới người khác như thế nào.
+ Cho đối phương có thời gian suy nghĩ về lỗi lầm của bạn.
+ Rõ ràng đề nghị sự tha thứ nhưng đừng yêu cầu.
+ Cho đối phương biết bạn đã thật sự suy nghĩ về lỗi lầm
+ "Tôi xin lỗi vì tôi đã…" chứ không phải "Tôi xin lỗi vì có thể tôi đã…"
+ Đừng nói "Xin lỗi vì đã… nhưng..."
+ Đề cao tầm quan trọng của người đó đối với cuộc sống của bạn.
+ Sửa chữa, khắc phục sai lầm.
ý nghĩa của từ xin lỗi
- được bày tỏ khi mình làm sai một điều gì đó
- gián tiếp giúp người đối diện tha lỗi cho mình
- cho thấy mình là người dũng cảm biết sai và nhận lỗi
ý nghĩa của từ cảm ơn
- bày tỏ lòng biết ơn của mình khi được người khác giúp gì đó
- khi nói lời cảm ơn thể hiện mình là người văn minh hiện đại
chúc bạn học tốt !!
xin câu trả lời hay nhất về cho nhóm !!!
Đạo đức là một từ Hán-Việt, được dùng từ xa xưa để chỉ một yếu tố trong tính cách và giá trị của mỗi con người. Là hệ thống các quy tắc về chuẩn mực của cộng đồng và xã hội. Đạo là con đường, đức là tính tốt hoặc những công trạng tạo nên. Khi nói một người có đạo đức là ý nói người đó có sự rèn luyện thực hành các lời răn dạy về đạo đức, sống chuẩn mực và có nét đẹp trong đời sống và tâm hồn.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 1 - lớp học đầu tiên trong cuộc đời mỗi học sinh, bước những bước đi đầu tiên đến trường học cùng các bạn và thầy cô. Học sinh lớp 1 là những tờ giấy trắng, ngây ngô nhưng cũng là những mần non tương lai của dất nước. Chúc các em họa tập tốt, mạnh khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247