Đáp án:
Câu 1:
Giống nhau:
- đều là sinh vật dị dưỡng, cùng ăn một loại thức ăn là hồng cầu.
Khác nhau:
- Trùng sốt rét :nhỏ hơn, chui và kí sinh hồng cầu, ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác để lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
- Trùng kiêt lị lớn, ăn nhiều hồng cầu một lúc và tiêu hóa chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiêp.
Câu 2:
Trùng khiết lị có hại đối vs con người là: Trùng kiết lị gây các vết loét ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó và gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không đc chữa trị kịp thời.
Câu 3 :
- Miền núi người dân thiếu hiểu biết về sốt rét, chưa được tiếp cận với các đợt phun thuốc diệt muỗi,....
-Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi vì ở đây có nhiều khu vực thuận lợi cho quá trình sống của muỗi anôphen mang mầm bệnh như: có nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rạp,…
# Học tốt.
# trung thu vui vẻ.
# xin ctrlhn ak.
1
* Giống: Dinh dưỡng qua màng tê bào, lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu.
Rất nhiều người đang đặt mua chiếc Rolex bản sao giảm giá đến 90%Đồng Hồ Bản SaoNếu bạn tìm thấy u nhú như thế này, hãy cẩn thận!DetoxherbĐơn giản, lợi ích, thuận tiện! Tiền gửi bitcoin. hàng ngày 0,5%Zion Finance
* Khác:
– Trùng kiêt lị lớn, “nuốt” nhiều hồng cầu một lúc và tiêu hóa chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiêp.
– Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào hồng cầu kí sinh (còn gọi là kí sinh nội bào), ăn hêt chất nguyên sinh của hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng kí sinh mới một lúc (còn gọi là kiểu phân nhiều) rồi phá vỡ hồng cầu để ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác để lặp lại quá trình ấy.
2
làm cho người bệnh giảm hồng cầu nhanh chóng, mất sức đề khác, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của mọi người
3
Do miền núi người dân có trình độ dân trí chưa được cao, thiếu hiểu biết về sốt rét, chưa được tiếp cận với các đợt phun thuốc diệt muỗi, lăng quăng và đặc biệt là do ở miền núi điều kiện cho muỗi anophen hình thành và phát triển
chúc bạn học tốt
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247