a) Quân đội:
-Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông “.
-Có 2 bộ phận chính là: quân ở triều đình và quân ở địa phương .
-Bao gồm bộ binh , thủy binh, tượng binh , kỵ binh ; vũ khí có dao, kiếm, giáo , mác , cung , tên ,hỏa đồng, hỏa pháo.
-Quân đội thời Lê có điểm khác với thời Trần là không có quân đội của các vương hầu, quý tộc. Vua trực tiếp nắm quyền chỉ huy quân đội
-Tổ chức giống thời Lý , Trần theo chế độ “Ngụ binh ư nông “; khác là không có quân đội của vương hầu, quý tộc , vua trực tiếp chỉ huy quân đội .
b) Luật pháp:
-Vua Lê Thánh Tông cho soạn bộ luật Hồng Đức ( Quốc triều hình luật) : bảo vệ vua, hòang tộc , quan lại, giai cấp thống trị ….bảo vệ chủ quyền quốc gia
- Có điểm tiến bộ bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và phát triển kinh tế.
#hh47
*Về chính quyền:
-Vua Lê Thánh Tông tiến hành cuộc cải cách hành chính:
+Trung ương:Nhà vua giữ trong tay mọi thực quyền
~Bỏ chức tướng quốc,hành khiển,.........
~Gíup vua là 6 bộ(Công,Binh,Hộ,Lễ,Hình,Lại) do quan Thượng thư quản lí
~Đặt các cơ quan hàn lâm viện,quốc sử viện,ngự sử đài
+Địa phương:
~Đặt ra 3 ti(hiến ti,thừa ti,đô ti) cai quản 13 đạo thừa tuyên của đất nước
~Dưới có phủ,huyện,châu,xã
*Quân sự:Chia ra quân triều đình và quân địa phương tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông",gồm nhiều bộ phận:bộ binh,thủy binh,......
*Pháp luật:Ban hành bộ luật Hồng Đức-bộ luật tiến bộ và hoàn chỉnh nhất thời phong kiến
@TriLeCongTri
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247