Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Giải dùm mình nha giải hết dùm mình nha mình...

Giải dùm mình nha giải hết dùm mình nha mình cảm ơn H mở bài bing tá cảnh như Trang sáng qud, ch giáo An đang ngà ở đầu sân bống nhở đến. Hoặc mở bài bing một

Câu hỏi :

Giải dùm mình nha giải hết dùm mình nha mình cảm ơn

image

Lời giải 1 :

I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

1. Đề văn tự sự.

- Đề (1) nêu ra yêu cầu "kể chuyện em thích".

- Các đề (3) , (4) , (5) , (6) không có từ kể nhưng vẫn là đề văn tự sự.

- Từ trọng tâm trong mỗi đề và chủ đề nghiêng về:

(1) : câu chuyện em thích → sự việc

(2) : một người bạn tốt → kể người.

(3) : kỉ niệm thơ ấu → sự việc

(4) : ngày sinh nhật → sự việc.

(5) : quê em → tường thuật.

(6) : lớn rồi → kể người.

2. Cách làm bài văn tự sự.

a. Yêu cầu cần thực hiện.

Đọc kỹ đề → xác định trọng tâm của đề → xác định phạm vi kiến thức.

b. Lập ý.

- Chọn nội dung (đối tượng) sự việc để kể.

- Kể nội dung theo diễn biến kết quả.

- Thể hiện ý nghĩa của câu chuyện.

c. Lập dàn ý.

- Mở đầu câu chuyện có thể bằng cách: Giới thiệu hoặc đưa ra tình huống.

- Sự việc kể theo trình tự trước sau.

- Sắp xếp diễn biến của sự việc một cách dễ hiểu, dễ theo dõi và hiểu được ý định của người viết.

d. Viết bằng lời văn của em chính là viết bằng suy nghĩ của cá nhân thông qua cách diễn đạt của mình → mang dấu ấn rất riêng của cá nhân.

đ. Cách làm bài văn tự sự:

- Nắm vững yêu cầu của đề.

- Lập ý xác định nội dung viết theo yêu cầu của đề: Nhân vật sự việc diễn biến kết quả và ý nghĩa.

- Lập dàn ý: sắp xếp các sự việc theo trình tự trước sau một cách hợp lý.

- Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.

Kết luận: Xác định yêu cầu của đề → lập ý → lập dàn ý → bài văn hoàn chỉnh.

II. Luyện tập

Hãy kể lại truyện Thánh Gióng bằng lời văn của em.

Dàn ý.

- Mở Bài: Giới thiệu về sự ra đời của Gióng

- Thân bài: Sự lớn lên của Gióng và Gióng đi ra trận

- Kết bài: Kết quả và sự bất tử của Gióng.

Thảo luận

Lời giải 2 :

I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

1. Đề văn tự sự.

- Đề (1) nêu ra yêu cầu "kể chuyện em thích".

- Các đề (3) , (4) , (5) , (6) không có từ kể nhưng vẫn là đề văn tự sự.

- Từ trọng tâm trong mỗi đề và chủ đề nghiêng về:

(1) : câu chuyện em thích → sự việc

(2) : một người bạn tốt → kể người.

(3) : kỉ niệm thơ ấu → sự việc

(4) : ngày sinh nhật → sự việc.

(5) : quê em → tường thuật.

(6) : lớn rồi → kể người.

2. Cách làm bài văn tự sự.

a. Yêu cầu cần thực hiện.

Đọc kỹ đề → xác định trọng tâm của đề → xác định phạm vi kiến thức.

b. Lập ý.

- Chọn nội dung (đối tượng) sự việc để kể.

- Kể nội dung theo diễn biến kết quả.

- Thể hiện ý nghĩa của câu chuyện.

c. Lập dàn ý.

- Mở đầu câu chuyện có thể bằng cách: Giới thiệu hoặc đưa ra tình huống.

- Sự việc kể theo trình tự trước sau.

- Sắp xếp diễn biến của sự việc một cách dễ hiểu, dễ theo dõi và hiểu được ý định của người viết.

d. Viết bằng lời văn của em chính là viết bằng suy nghĩ của cá nhân thông qua cách diễn đạt của mình → mang dấu ấn rất riêng của cá nhân.

đ. Cách làm bài văn tự sự:

- Nắm vững yêu cầu của đề.

- Lập ý xác định nội dung viết theo yêu cầu của đề: Nhân vật sự việc diễn biến kết quả và ý nghĩa.

- Lập dàn ý: sắp xếp các sự việc theo trình tự trước sau một cách hợp lý.

- Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.

Kết luận: Xác định yêu cầu của đề → lập ý → lập dàn ý → bài văn hoàn chỉnh.

II. Luyện tập

Hãy kể lại truyện Thánh Gióng bằng lời văn của em.

Dàn ý.

- Mở Bài: Giới thiệu về sự ra đời của Gióng

- Thân bài: Sự lớn lên của Gióng và Gióng đi ra trận

- Kết bài: Kết quả và sự bất tử của Gióng.

           Chúc bạn học tốt      

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247