Câu 1 :
C. Đỏng đảnh , kiêu kì , không coi ai ra gì.
Câu 2 :
B. Bảo cỏ Mật và Nấm đẹp , duyên dáng là nhờ sương
Câu 3 :
A. Giọt sương tan , cỏ cây càng lộng lẫy
Câu 4 :
B. Đừng kiêu ngạo , phải tự biết mình
Câu 5 :
Em thấy giọt sương kiều diễm nhưng không nên coi thường những người xung quanh mình vì người nhận lại hậu quả chính là bản thân mình .
Câu 6 :
Em sẽ nói với bạn : '' Chúng ta đều là bạn cùng lớp , nếu muốn trở thành người tài giỏi thì trước tiên bạn phải giúp đỡ những bạn học kém hơn mình . Mình khuyên bạn hãy bỏ tính kiêu căng và ngạo mạn . Nếu không bạn sẽ phải trả giá cho việc mình đã làm và sẽ không được mọi người yêu mến đâu''.
Câu 7 :
C. Duyên dáng , khoác lác , lộng lẫy , bẽ bàng
Câu 8 :
B. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
Câu 9 :
a) Chủ ngữ : Vành nón chị
Vị Ngữ : Rất thô
b) Thuộc kiểu câu kể : tả về đặc điểm bên ngoài vành nón của chị nấm
Câu 10 :
Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá
Câu ghép : Tuy giọt sương rất kiều diễm nhưng lại có tính rất kiêu ngạo , không coi ai ra gì.
Câu 1. (0,5 điểm) Tính tình giọt sương như thế nào?
A. Kiều diễm, dịu dàng.
B. Thích tô điểm cho mọi người thêm đẹp.
C. Đỏng đảnh, kiêu kì, không coi ai ra gì.
Câu 2. (0,5 điểm) Ở khổ thơ hai và ba giọt sương nói gì với Cỏ Mật và Nấm?
A. Chê Cỏ Mật và nấm xấu xí, thô kệch.
B. Bảo cỏ Mật và Nấm đẹp, duyên dáng là nhờ sương.
C. Khen Nấm duyên dáng.
Câu 3. (0,5 điểm) Điều gì xảy ra khi nắng lên?
A. Giọt sương tan, cỏ cây càng lộng lẫy.
B. Cỏ cây nóng ran dưới ánh mặt trời.
C. Giọt sương tiếp tục khoác lác, ca ngợi mình.
Câu 4. (0,5 điểm) Bài thơ giúp em hiểu điều gì?
A. Đừng trốn khi mắc lỗi.
B. Đừng kiêu ngạo, phải tự biết mình.
C. Hãy yêu thương mọi người.
Câu 7. (1 điểm) Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
A. Kiều diễm, đỏng đảnh, kiêu kì, nóng ran
B. Lấp lánh, duyên dáng, khoác lác, cỏ cây
C. Duyên dáng, khoác lác, lộng lẫy, bẽ bàng
Câu 8. (0,5 điểm) Dấu hai chấm (:) được sử dụng ở khổ thơ 2 và 3 có tác dụng gì ?
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật .
B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
C. Đánh dấu chỗ xuống dòng.
Câu 9. (1 điểm) Dùng dấu gạch chéo Phân tích CN, VN trong câu :
a) Vành nón chị// rất thô.
b) Câu “Vành nón chị rất thô.” Thuộc kiểu câu kể:.................................................................
Câu 10. BPTT: nhân hóa
#Bin
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247