Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời các câu...

Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.

Câu hỏi :

Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì. Vua cha xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý, bèn gọi lên hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần ra kể lại. Vua cha ngẫm nghĩ rất lâu rồi chọn hai thứ bánh ấy đem tế Trời, đất cùng Tiên vương”. (Bánh chưng, bánh giầy) Bài 1: Trắc nghiệm Câu 1: Giải thích ý nghĩa cụm từ “sơn hào hải vị” trong đoạn trích trên. A. Những món ăn lấy từ núi và biển B. Những món ăn ngon và lạ C. Những món ăn chỉ dành cho vua chúa D. Những món ăn chỉ dành cho nhà giàu Câu 2: Văn bản nào dưới đây có cùng thể loại với văn bản chứa đoạn trích trên? A. Cây khế B. Sự tích cây vú sữa C. Thạch Sanh D. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Câu 3: Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? A. Miêu tả B. Tự sự C. Nghị luận D. Thuyết minh Câu 4: Chỉ ra cụm tính từ trong câu văn “Vua cha xem qua một lượt rồi dừng lại trước chồng bánh của Lang Liêu, rất vừa ý, bèn gọi lên hỏi.”. A. Xem qua một lượt B. Rất vừa ý C. Gọi lên hỏi D. Dừng lại Câu 5: Cụm từ “hai thứ bánh ấy” trong câu văn kết thúc đoạn trích trên thuộc cụm từ loại gì? A. Cụm danh từ B. Cụm động từ C. Cụm tính từ D. Cụm đại từ Câu 6: Ý nghĩa của văn bản chứa đoạn trích trên là gì? A. Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng B. Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy C. Giải thích phong tục thờ cúng tổ tiên vào ngày Tết D. Tất cả các phương án trên đều đúng. Bài 2: Tự luận Câu 1. Từ “ngẫm nghĩ” trong đoạn văn trên có nghĩa là gì? Câu 2. Tìm chi tiết tưởng tượng kì ảo trong văn bản chứa đoạn trích trên? Ý nghĩa của chi tiết đó? Câu 3. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 - 7 câu) bày tỏ suy nghĩ của em về vai trò của sự sáng tạo.

Lời giải 1 :

Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?

⇒" role="presentation" style="margin: 0px; padding: 1px 0px; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 18.15px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; position: relative;">⇒⇒ bánh chưng bánh dầy

Văn bản ấy thuộc thể loại nào của truyện dân gian?

⇒" role="presentation" style="margin: 0px; padding: 1px 0px; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 18.15px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; position: relative;">⇒⇒ truyện truyền thuyết

Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?

⇒" role="presentation" style="margin: 0px; padding: 1px 0px; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 18.15px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; position: relative;">⇒⇒ tử sử

Xác định các từ theo cấu tạo trong câu sau: “Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần ra kể lại”

⇒" role="presentation" style="margin: 0px; padding: 1px 0px; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 18.15px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; position: relative;">⇒⇒ “/Lang Liêu/ đem giấc mộng gặp thần ra kể lại/

                           CN                 VN

Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?

⇒" role="presentation" style="margin: 0px; padding: 1px 0px; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 18.15px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; position: relative;">⇒⇒ bánh chưng bánh dầy

Văn bản ấy thuộc thể loại nào của truyện dân gian?

⇒" role="presentation" style="margin: 0px; padding: 1px 0px; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 18.15px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; position: relative;">⇒⇒ truyện truyền thuyết

Xác định p

⇒" role="presentation" style="margin: 0px; padding: 1px 0px; display: inline-block; line-height: 0; text-indent: 0px; text-align: left; text-transform: none; font-style: normal; font-weight: normal; font-size: 18.15px; letter-spacing: normal; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; position: relative;">⇒⇒ em hiểu rằng phải có tấm lòng và thế chất mới làm vua.

#thông

Hãy giúp mọi người biết câu trả lờ

image

Thảo luận

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247