Trang chủ Lịch Sử Lớp 8 Câu 13: Sau khi đã hoàn thành về cơ bản...

Câu 13: Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng nào? A. Một số quan lại yêu nư

Câu hỏi :

Câu 13: Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng nào? A. Một số quan lại yêu nước và nhân dân ở các địa phương, cả trong Nam lẫn ngoài Bắc. B. Một số văn thân sĩ phu yêu nước trong triều đình Huế. C. Một số quan lại và nhân dân yêu nước ở Trung Kì. D. Toàn thể dân tộc Việt Nam. Câu 14: Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ triến trong triều đình Huế, đại diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp? A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản. B. Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện C. Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghị. D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận. Câu 15: Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập ? A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874) C. Hiệp ước Hác - măng (1883) D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) Câu 16: Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp có dã tâm gì? A. Xâm chiếm toàn bộ Việt Nam B. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng. C. Tăng viện binh từ Pháp sang để chiếm toàn Hà Nội. D. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta. Câu 17: Trước những hành động của Pháp, triều đình Huế thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào? A. Vơ vét tiền của nhân dân B. Đàn áp, bóc lột nhân dân và tiếp tục chính sách “ bế quan tỏa cảng”. C. Bóc lột nhân dân, bồi thường chiến tranh cho Pháp. D. Thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị. Câu 18: Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội ? A. Hoàng Diệu B. Nguyễn Tri Phương C. Tôn Thất Thuyết D. Phan Thanh Giản Câu 19: Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là nững ai mạnh tay hành động chống Pháp? A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản B. Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận. Câu 20: Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì? A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến. C. Giảng hòa với phái chủ chiến. D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại. Câu 21: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì? A. Phong trào nông dân B. Phong trào nông dân Yên Thế. C. Phong trào Cần vương. D. Phong trào Duy Tân. Câu 22: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887 B. Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 – 1892 C. Cuộc phản công của phái chủ Chiến ở kinh thành huế 1885 D. Khởi nghĩa Hương Khê 1885 – 1895 Câu 23: Nhận xét nào về phong trào Cần Vương là không đúng? A. Phong trào quy mô lớn, mang tính dân tộc. B. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản. C. Phong trào yêu nước theo khuynh hương và ý thức hệ phong kiến. D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi. Hiển thị đáp án Câu 6: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì? A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc. B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến. C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập. D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa. Câu 24: Vì sao phong trào Cần vương thất bại? A. Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ. B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. C. Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh. D. Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo. Câu 25: Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX? A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại. B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại. C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Câu 26: Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do? A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp. B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương. C. Không có sự đoàn kết của nhân dân. D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức. Câu 27: Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A. Có sự ãnh đạo của văn thân sĩ phu yêu nước. B. Thời gian tồn tại hơn 10 năm. C. Quy mô rộng lớn khắp cả nước. D. Được trang bị vũ khí hiện đại.

Lời giải 1 :

Câu 13;`->A`. Một số quan lại yêu nước và nhân dân ở các địa phương, cả trong Nam lẫn ngoài Bắc.

Câu 14;`->C`. Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghị.

`=>`Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ triến trong triều đình Huế, đại diện là Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi khi họ phát động phong trào Cần Vương chống Pháp.

Câu 15;`->D`. Hiệp ước Pa-tơ-nốt `(1884)`

Câu 16;`->A`. Xâm chiếm toàn bộ Việt Nam

Câu 17;`->B`. Đàn áp, bóc lột nhân dân và tiếp tục chính sách “ bế quan tỏa cảng”.

`=>`Trước những hành động của Pháp, triều đình Huế thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời(bế quan tỏa cảng)đàn áp mọi phong trào đòi canh tân đất nước.

Câu 18;`->A`. Hoàng Diệu

Câu 19;`->C`. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi

Câu 20;`->B`. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến.

Câu 21;`->C`. Phong trào Cần vương.

Câu 22;`->D`. Khởi nghĩa Hương Khê `1885-1895`

Câu 23;`->B`. Quyết liệt, theo ý thức hệ tư sản.

`=>`Nhận xét về phong trào Cần Vương là không đúng là theo ý thức hệ tử sản,thực tế phong trào Cần Vương có tư tưởng phong kiến mang danh nghĩa giúp vua cứu nước.

Câu 6;`->B`. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.

Câu 24;`->D`. Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo.

Câu 25;`->A`. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại.

Câu 26;`->B`. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.

Câu 27;`->B`. Thời gian tồn tại hơn `10` năm.

$\text{MS History}$

Thảo luận

-- nhờ mod giữ lại , mod bảo không chấp những người như vậy nên kệ ik
-- oke
-- quan tâm nhiều làm gì , kệ ngta
-- :))yép

Lời giải 2 :

Câu 13:

A.Một số quan lại yêu nước và nhân dân ở các địa phương, cả trong Nam lẫn ngoài Bắc.

Câu 14:

B. Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện

Câu 15:

D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)

Câu 16:

A. Xâm chiếm toàn bộ Việt Nam

Câu 17:

 B. Đàn áp, bóc lột nhân dân và tiếp tục chính sách “ bế quan tỏa cảng”.

Câu 18:

A. Hoàng Diệu

Câu 19:

B. Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường

Câu 20:

B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến.

Câu 21:

C. Phong trào Cần vương.

Câu 22:

D. Khởi nghĩa Hương Khê 1885 – 1895

Câu 23:

C. Phong trào yêu nước theo khuynh hương và ý thức hệ phong kiến.

Giải thích: Phong trào do quan lại của phong kiến thực hiện, mục tiêu là giành lại quyền tự chủ cho giai cấp phong kiến.

Câu 6:

B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.

Câu 24:

D. Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo.

Giải thích: Phong trào mang nặng tư tưởng phong kiến, do quan lại phong kiến lãnh đạo, đưa ra mục tiêu và con đường chưa đúng đắn, khiến phong trào thất bại)

Câu 25:

A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại.

Câu 26:

B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.

Câu 27:

A. Có sự ãnh đạo của văn thân sĩ phu yêu nước.

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247