Trang chủ Địa Lý Lớp 7 50đ đúng nhất nha , chọn đáp án đúng nhất...

50đ đúng nhất nha , chọn đáp án đúng nhất nha , chi tiết Câu 1.“Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào? A.Châu Âu. B.Châu Mĩ. C.Châu Đại Dương. D.Ch

Câu hỏi :

50đ đúng nhất nha , chọn đáp án đúng nhất nha , chi tiết Câu 1.“Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào? A.Châu Âu. B.Châu Mĩ. C.Châu Đại Dương. D.Châu Phi. Câu 2.Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ? A.Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai. B.Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ. C.Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới. D.Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa. Câu 3.Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên: A.Cri- xtop Cô-lôm-bô. B.Ma-gien-lăng. C.David. D.Michel Owen. Câu 4.Địa hình núi cao và các dãy núi phân bố chủ yếu ở: A.Phía Đông Bắc của châu Mĩ. B.Dọc ven biển phía Tây, kéo dài từ Bắc xuống đến Nam Mĩ. C.Phía Nam và dọc ven biển phía Đông của châu Mĩ. D.Phía Tây Bắc và Tây Nam của châu Mĩ. Câu 5.Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 6.Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt, có: A.Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn. B.Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ. C.Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ. D.Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ. Câu 7.Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng: A.Đông – Tây. B.Bắc – Nam. C.Tây Bắc – Đông Nam. D.Đông Bắc – Tây Nam. Câu 8.Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo: A.Theo chiều bắc - nam. B.Theo chiều đông - tây. C.Bắc - nam ; đông - tây và độ cao.. D.Theo chiều đông – tây và độ cao. Câu 9.Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mỹ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do: A.Địa hình. B.Vĩ độ. C.Hướng gió. D.Thảm thực vật. Câu 10.Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm phân bố là: A.Rất đều. B.Đều. C.Không đều. D.Rất không đều. Câu 11.Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình: A.Di dân. B.Chiến tranh. C.Công nghiệp hóa. D.Tác động thiên tai. Câu 12.Hướng thay đổi cấu trúc công nghiệp của vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương hiện nay là tập trung phát triển: A.Các ngành công nghiệp truyền thống. B.Các ngành dịch vụ. C.Các ngành công nghiệp kĩ thuật cao. D.Cân đối giữa nông, công nghiệp và dịch vụ. Câu 13.Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở: A.Quy mô diện tích lớn. B.Sản lượng nông sản cao. C.Chất lượng nông sản tốt. D.Sử dụng nhiều lao động có trình độ. Câu 14.Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu: A.Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. B.Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới. C.Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới. D.Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới. Câu 15.Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? A.Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ. B.Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo. C.Đất đai rộng và bằng phẳng. D.Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển. Câu 16.Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là: A.Tính chất trẻ của núi. B.Thứ tự sắp xếp địa hình. C.Chiều rộng và độ cao của núi. D.Hướng phân bố núi. Câu 17.Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nhiệt đới. Gió thổi thường xuyên là: A.Gió tín phong đông bắc. B.Gió tín phong Tây bắc. C.Gió tín phong đông Nam. D.Gió tín phong Tây Nam. Câu 18.Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của: A.Tốc độ phát triển kinh tế nhanh. B.Trình độ công nghiệp hóa cao. C.Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển. D.Độ thị hóa có quy hoạch. Câu 19.Để giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng dất một số quốc gia Trung và Nam Mĩ đã không làm việc gì sau? A.Bán ruộng đất cho các công ti tư bản. B.Ban hành luật cải cách ruộng đất. C.Tổ chức khai hoang đất mới. D.Mua lại đất của điền chủ, các công ti tư bản chia cho dân. Câu 20.Do lệ thuộc vào nước ngoài nên ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất: A.Đa da hóa cây trồng. B.Độc canh. C.Đa phương thức sản xuất. D.Tiên tiến, hiện đại. Câu 21.Việc khai thác rừng A-ma-dôn vào mục đích kinh tế đã tác động như thế nào tới môi trường của khu vực và thế giới? A.Ảnh hưởng rất lớn tới môi trường toàn cầu vì A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới. B.Không ảnh hưởng nhiều tới môi trường toàn cầu mà chỉ ảnh hưởng lớn đến môi trường của khu vực Nam Mĩ. C.Hiện nay chính phủ Bra-xin đang có chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-dôn. Nếu khai thác có kế hoạch thì không ảnh hưởng gì tới môi trường. D.Hiện nay chính phủ Bra-xin đang không có chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-dôn.

Lời giải 1 :

1B                                                                                                                                                                 Châu Mỹ vào thời điểm đó là hoàn toàn mới đối với người châu Âu, là những người trước đó cho rằng thế giới chỉ bao gồm châu Âu, châu Á và châu Phi  -> Tân thế giới chỉ châu Mỹ thế kỷ 16                                                                                                                                                    2.A                                                                                                                                                              Nhờ có các luồng nhập cư khác nhau, từ các châu lục, các quốc gia  và dân nhập cư thuộc các chủng tộc khác nhau nên đã tạo nên một công đồng dân cư châu Mĩ đầy đủ tất cả các chủng tộc trên thế giới và sự xuất hiện thêm thành phần người lai.                                          3A                                                                                                                              Châu Mĩ được nhà thám hiểm Cô-lôm-bô phát hiện ra đầu tiên sau một chuyến thám hiểm cùng đoàn thủy thủ của mình vào ngày 12 tháng 10 năm 1492.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1.“Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?

A.Châu Âu.

B.Châu Mĩ.

C.Châu Đại Dương.

D.Châu Phi.

Câu 2.Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?

A.Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.

B.Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.

C.Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.

D.Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.

Câu 3.Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên:

A.Cri- xtop Cô-lôm-bô.

B.Ma-gien-lăng.

C.David.

D.Michel Owen.

Câu 4.Địa hình núi cao và các dãy núi phân bố chủ yếu ở:

A.Phía Đông Bắc của châu Mĩ.

B.Dọc ven biển phía Tây, kéo dài từ Bắc xuống đến Nam Mĩ.

C.Phía Nam và dọc ven biển phía Đông của châu Mĩ.

D.Phía Tây Bắc và Tây Nam của châu Mĩ.

Câu 5.Ở Bắc Mỹ, có mấy khu vực địa hình:

A.1

B.2

C.3

D.4

Câu 6.Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt, có:

A.Núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.

B.Đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.

C.Núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.

D.Núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ.

Câu 7.Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:

A.Đông – Tây.

B.Bắc – Nam.

C.Tây Bắc – Đông Nam.

D.Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 8.Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo:

A.Theo chiều bắc - nam.

B.Theo chiều đông - tây.

C.Bắc - nam ; đông - tây và độ cao..

D.Theo chiều đông – tây và độ cao.

Câu 9.Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mỹ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do:

A.Địa hình.

B.Vĩ độ.

C.Hướng gió.

D.Thảm thực vật.

Câu 10.Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm phân bố là:

A.Rất đều.

B.Đều.

C.Không đều.

D.Rất không đều.

Câu 11.Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình:

A.Di dân.

B.Chiến tranh.

C.Công nghiệp hóa.

D.Tác động thiên tai.

Câu 12.Hướng thay đổi cấu trúc công nghiệp của vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương hiện nay là tập trung phát triển:

A.Các ngành công nghiệp truyền thống.

B.Các ngành dịch vụ.

C.Các ngành công nghiệp kĩ thuật cao.

D.Cân đối giữa nông, công nghiệp và dịch vụ.
Câu 13.Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở:

A.Quy mô diện tích lớn.

B.Sản lượng nông sản cao.

C.Chất lượng nông sản tốt.

D.Sử dụng nhiều lao động có trình độ.

Câu 14.Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:

A.Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.

B.Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.

C.Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới.

D.Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.

Câu 15.

Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’N nên có đủ các đới khí hậu:

A.Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.

B.Xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.

C.Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới.

D.Xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới.

Câu 16.Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là:

A.Tính chất trẻ của núi.

B.Thứ tự sắp xếp địa hình.

C.Chiều rộng và độ cao của núi.

D.Hướng phân bố núi.

Câu 17.Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nhiệt đới. Gió thổi thường xuyên là:

A.Giótín phong đông bắc.

B.Gió tín phong Tây bắc.

C.Gió tín phong đông Nam.

D.Gió tín phong Tây Nam.

Câu 18.Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả của:

A.Tốc độ phát triển kinh tế nhanh.

B.Trình độ công nghiệp hóa cao.

C.Đô thị hóa tự phát, kinh tế còn chậm phát triển.

D.Độ thị hóa có quy hoạch.

Câu 19.Để giảm bớt sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng dất một số quốc gia Trung và Nam Mĩ đã không làm việc gì sau?

A.Bán ruộng đất cho các công ti tư bản.

B.Ban hành luật cải cách ruộng đất.

C.Tổ chức khai hoang đất mới.

D.Mua lại đất của điền chủ, các công ti tư bản chia cho dân.

Câu 20.Do lệ thuộc vào nước ngoài nên ngành trồng trọt ở nhiều nước Trung và Nam Mĩ mang tính chất:

A.Đa da hóa cây trồng.

B.Độc canh.

C.Đa phương thức sản xuất.

D.Tiên tiến, hiện đại.

Câu 21.Việc khai thác rừng A-ma-dôn vào mục đích kinh tế đã tác động như thế nào tới môi trường của khu vực và thế giới?

A.Ảnh hưởng rất lớn tới môi trường toàn cầu vì A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới.

B.Không ảnh hưởng nhiều tới môi trường toàn cầu mà chỉ ảnh hưởng lớn đến môi trường của khu vực Nam Mĩ.

C.Hiện nay chính phủ Bra-xin đang có chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-dôn. Nếu khai thác có kế hoạch thì không ảnh hưởng gì tới môi trường.

D.Hiện nay chính phủ Bra-xin đang không có chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-dôn.

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247