Trang chủ Lịch Sử Lớp 9 Có ý kiến cho rằng: trong cuộc chiến tranh chống...

Có ý kiến cho rằng: trong cuộc chiến tranh chống Pháp (1958-1984) triều đình nhà Nguyễn đã bỏ lỡ những cơ hội đánh đuổi quân pháp bằng kiến thức đã học hãy làm

Câu hỏi :

Có ý kiến cho rằng: trong cuộc chiến tranh chống Pháp (1958-1984) triều đình nhà Nguyễn đã bỏ lỡ những cơ hội đánh đuổi quân pháp bằng kiến thức đã học hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

Lời giải 1 :

Trong quá trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858-1884), nhà Nguyễn đã có rất nhiều cơ hội để có thể đánh Pháp giành độc lập, nhưng nhà Nguyễn đã bỏ lỡ:

- Ngày 1/9/1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, nhân dân đã phối hợp với quân triều đình chống trả quyết liệt, làm thất bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp. Nhưng lúc này triều đình lại không phát huy sức mạnh của dân tộc để đánh bạo Pháp hoàn toàn ngay từ đầu xâm lược mà để Pháp chiếm được Bán đảo Sơn Trà.

Tháng 7/1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang các chiến trường châu Âu và Trung Quốc. Số quân còn lại ở Gia Định chưa đến 1000 tên, phải dàn mỏng trên một trận tuyến dài hơm 10 km. Nhưng quân ta vẫn đóng ở Đại đồn Chí Hòa mới được xây dựng trong thế “thủ hiểm”!

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đúng. vì:

+Trong cuộc truy bắt Nguyễn Ánh đã cản chân Tây Sơn và khiến Nguyễn Ánh thoát

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247