I, MỞ BÀI
II, THÂN BÀI
Bước 1: Giải thích
Bước 2: Phân tích, lí giải, bàn luận. (trả lời cho câu hỏi tại sao?)
Bước 3: Bài học nhận thức và hành động
Bước 4: Đề xuất những giải pháp:
Lưu ý: Cần dựa vào nguyên nhân để tìm ra những giải pháp khắc phục.
III, KẾT BÀI
Với dàn ý bạn có thể tự tin viết được hầu hết các dạng bài tập về nghị luận xã hội, ví dụ: dàn ý Nghị luận xã hội về một vấn đề trong tác phẩm, Nghị luận xã hội về một hiện tượng trong đời sống, Nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lý…
Mở bài : dẫn dắt , nêu vấn đề
II. Thân bài
1, + giải thích vấn đề (từ khó, hiện tượng) => rút ra ý nghĩa chung
+ cho ví dụ về vấn đề nghị luận
2, Nêu nguyên nhân, kết quả của vấn đề ( vì đâu dẫn đến vấn đề đó, kết quả đạt đc là gì )
3, Nhận định của bản thân ( đúng, sai, tốt, xấu… Ko nên đưa ra qđiểm quá cụ thể như đề văn năm ngoái vừa đúng vừa sai)
4, Cách nhìn khác( hướng phát triển trong tương lai, hay mặt hạn chế,…. Cho ví dụ)
5, Rút ra bài học cho bản thân
III. Kết bài
Tóm lại vấn đề nghị luận
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247