Trang chủ Hóa Học Lớp 9 Khi cho kim loại A vào dung dịch muối của...

Khi cho kim loại A vào dung dịch muối của kim loại, hãy nêu 10 hiện tượng khác nhau xảy ra . Cho ví dụ minh họa và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có)?

Câu hỏi :

Khi cho kim loại A vào dung dịch muối của kim loại, hãy nêu 10 hiện tượng khác nhau xảy ra . Cho ví dụ minh họa và viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có)?

Lời giải 1 :

Ý bạn là Al?? 

2Al+ 3Zn(NO3)2 -> 3Zn+ 2Al(NO3)3 (nhôm tan 1 phần, có kim loại màu trắng bám ngoài Al) 

Al+ 3FeCl3 -> 3FeCl2+ AlCl3

(dd muối sắt nhạt dần, Al tan hết)

3Al+ 2FeCl2 -> 3AlCl3+ 2Fe

( nhôm tan 1 phần, có kim loại trắng xám bám ngoài Al) 

2Al+ 3Pb(NO3)2 -> 2Al(NO3)3+ 3Pb (nhôm tan 1 phần, có kim loại chì bám ngoài Al) 

2Al+ 3CuSO4 -> Al2(SO4)3+ 3Cu 

(màu dd muối đồng nhạt dần, nhôm tan 1 phần, có kim loại đỏ bám ngoài Al) 

Al+ 3AgNO3-> Ag+ Al(NO3)3 

( nhôm tan 1 phần, có kim loại trắng bạc bám ngoài Al) 

2Al+ 6NaHSO4 -> Al2(SO4)3+ 3Na2SO4+ 3H2 

( nhôm tan hết, có bọt khí xuất hiện) 

2Al+ 3CuCl2 -> 2AlCl3+ 3Cu 

( dd nhạt màu dần, nhôm tan 1 phần, có kim loại đỏ bám ngoài) 

2Al+ 3Hg(NO3)2 -> 2Al(NO3)3+ 3Hg 

( nhôm tan 1 phần, có kim loại lỏng màu bạc xuất hiện) 

3Al+ 3SnCl2 -> 2AlCl3+ 2Sn 

( nhôm tan 1 phần, có kim loại sáng bám ngoài Al)

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

Muối tác dụng với chỉ thị màu[sửa | sửa mã nguồn]

  • Đổi màu thành xanh

Khi một kim loại mạnh kết hợp với một gốc axit yếu thì dung dịch muối đó sẽ chuyển màu quỳ tím thành xanhVD: Na2CO3, KBr, K2CO3...

  • Đổi màu thành đỏ

Khi một kim loại yếu kết hợp với một gốc axit mạnh thì dung dịch muối đó sẽ chuyển màu quỳ tím thành đỏVD: CuSO4,...

  • Không đổi màu

Khi một kim loại mạnh kết hợp với một gốc axit mạnh thì dung dịch muối đó sẽ không đổi màu quỳ tímVD: KNO3, NaCl,...Muối tác dụng với các loại hợp chất[sửa | sửa mã nguồn]

  • Muối tác dụng với dung dịch axit: Muối khi tác dụng với axit sẽ cho ra muối mới và axit mới

Điều kiện:

1. Thỏa mãn một trong 2 điều kiện phản ứng:

- Axit mới yếu hơn hoặc dễ bay hơi hơn axit ban đầu.- Muối mới kết tủa.

2. Axit (mới) phải yếu hơn axit cũ dù muối mới kết tủa.

3. Axit (mới) có thể mạnh hơn Axit cũ nếu muối (mới) là: CuS, HgS, Ag2S, PbS.

VD: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 ↓ + 2HClCaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O [H2CO3 -> CO2 + H2O (tham khảo ở bài axit)]

  • Muối tác dụng với dung dịch bazơ: Muối khi tác dụng với bazơ sẽ cho ra muối mới và bazơ mới

Điều kiện: Cả bazơ và muối tham gia phải tan. Sản phẩm phải có kết tủa hoặc khí bay lênVD: Ca(OH)2 + Na2CO3 -> CaCO3 ↓ + 2NaOH

  • Muối tác dụng với kim loại: Muối tác dụng với kim loại sẽ cho ra muối mới và kim loại mới

Điều kiện: Kim loại riêng lẻ phải đứng trước kim loại trong muối trong dãy điện hoáVD: Mg + CuSO4 -> MgSO4 + Cu ↓

  • Muối tác dụng với muối: Muối khi tác dụng với muối sẽ cho ra 2 muối mới

Điều kiện: Cả hai muối tham gia phải tan. Ít nhất một trong 2 muối mới phải kết tủaVD: BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4 ↓ + 2NaClNhiệt phân muối[sửa | sửa mã nguồn]

  1. Muối cacbonat và hiđrocacbonat

a) Muối hiđrocacbonat2R(HCO3)n {\displaystyle {\ce {->[t0]}}} R2(CO3)n + nCO2  + nH2OVD: 2KHCO3 {\displaystyle {\ce {->[t0]}}} K2CO3 +CO2 + H2Ob) Muối cacbonatR2(CO3)n {\displaystyle {\ce {->[t0]}}} R2On + nCO2 ↑ (R khác kim loại kiềm)VD: BaCO3 {\displaystyle {\ce {->[t0]}}} BaO + CO2 ↑MgCO3 {\displaystyle {\ce {->[t0]}}} MgO + CO2 ↑Na2CO3 {\displaystyle {\ce {->[t0]}}} không xảy ra vì Na là kim loại kiềm2. Muối nitratTrường hợp 1: Muối nitrat của các kim loại từ K → Ca trong dãy HĐHHM(NO3)n {\displaystyle {\ce {->[t0]}}} M(NO2)n + n/2O2↑VD: 2NaNO3 {\displaystyle {\ce {->[t0]}}} 2NaNO2 + O2Trường hợp 2: Muối nitrat của các kim loại từ Mg → Cu trong dãy HĐHHM(NO3)n {\displaystyle {\ce {->[t0]}}} M2On + 2nNO2↑ + n/2O2 ↑VD: Al(NO3)3 {\displaystyle {\ce {->[t0]}}} Al2O3 + 6NO2 ↑ + 3/2O2 Trường hợp 3: Muối nitrat của các kim loại từ Cu trở về sau trong dãy HĐHHM(NO3)n {\displaystyle {\ce {->[t0]}}} M + nNO2↑ + n/2O2↑VD: 2AgNO3 {\displaystyle {\ce {->[t0]}}} 2Ag + 2NO2 ↑ + O2↑Hg(NO3)2 {\displaystyle {\ce {->[t0]}}} Hg + 2NO2↑ +O2↑Chú ý:• Ba(NO3)2 thuộc trường hợp 2Ba(NO3)2 {\displaystyle {\ce {->[t0]}}} BaO + 2NO2 ↑+ 1/2O2 ↑• Nhiệt phân muối Fe(NO3)2 tạo ra Fe2O34Fe(NO3)2 {\displaystyle {\ce {->[t0]}}} 2Fe2O3 + 8NO2↑ + O2↑3. Muối sunfuaNung muối sunfua có mặt O2 sinh ra oxit kim loại có hóa trị cao, và đồng thời giải phóng khí SO2VD: 2CuS + 3O2 {\displaystyle {\ce {->[t0]}}} 2CuO + 2SO2↑Al2S3 + 9/2O2 {\displaystyle {\ce {->[t0]}}} Al2O3 + 3SO2↑Chú ý: Nung muối Ag2S và HgS không tạo ra oxit kim loại hóa trị cao mà tạo ra tạo ra kim loại và giải phóng khí SO2Ag2S + O2 {\displaystyle {\ce {->[t0]}}}2Ag + SO2↑HgS + O2 {\displaystyle {\ce {->[t0]}}} Hg + SO2

Bạn có biết?

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247