Trang chủ Lịch Sử Lớp 8 giúp mình nha Câu 16. Vua Hàm Nghi bị bắt...

giúp mình nha Câu 16. Vua Hàm Nghi bị bắt vào thời gian nào? A. Tháng 10 năm 1888. B. Tháng 11 năm 1888. C. Tháng 12 năm 1888. D. Tháng 01 năm 1889. Câu 17.

Câu hỏi :

giúp mình nha Câu 16. Vua Hàm Nghi bị bắt vào thời gian nào? A. Tháng 10 năm 1888. B. Tháng 11 năm 1888. C. Tháng 12 năm 1888. D. Tháng 01 năm 1889. Câu 17. Dựa vào nội dung bảng dưới đây, em hãy chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa cột I (Lãnh đạo) với cột II( Cuộc khởi nghĩa). Cột I CỘT II 1. Nguyễn Thiện Thuật. a. Khởi nghĩa Hương Khê. 2. Phan Đình Phùng, Cao Thắng. b. Khởi nghĩa Ba Đình. 3. Phạm Bành, Đinh Công Tráng. c. Khởi nghĩa Bãi Sậy. 4. Hoàng Hoa Thám. d. Khởi nghĩa Yên Thế. A. 1.a; 2.b;3.c; 4.d. B. 1.c; 2.a;3.b; 4.d. C. 1.c; 2.b;3.a; 4.d. D. 1.d; 2.b;3.c; 4.a. Câu 18. Chiến thuật đánh du kích là đặc điểm nổi bật của cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Hương Khê. B. Khởi nghĩa Ba Đình. C. Khởi nghĩa Bãi Sậy. D. Khởi nghĩa Yên Thế. Câu 19. Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX? A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại. B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại. C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt. D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Câu 20. Đâu không phải là nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương? A. Hạn chế của ý thức hệ phong kiến. B. Hạn chế của người lãnh đạo. C. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào chưa liên kết với nhau. D. Nhân dân chưa đoàn kết chống giặc ngoại xâm. Câu 21. Vì sao phái chủ chiến phản công quân Pháp tại kinh thành Huế (tháng 7-1885)? A. Quyết tâm giành lại chủ quyền dân tộc. B. Phái chủ chiến vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp. C. Tại kinh thành Huế thực dân Pháp cướp bóc, tàn sát hàng trăm người dân vô tội. D. Phái chủ chiến được đông đảo nhân dân ủng hộ. Câu 22. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế thất bại vì: A. kế hoạch bị bại lộ. C. diễn ra chưa đúng thời cơ. B. nội bộ chia rẽ. D. chênh lệch về lực lượng, vũ khí. Câu 23. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do? A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp. B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương. C. Không có sự đoàn kết của nhân dân. D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức. Câu 24 Yên Thế là vùng đất A. đồng bằng màu mỡ. B. vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở. C. có nhiều cảng biển sâu rộng. D. giàu tài nguyên, khoáng sản. Câu 25. Lãnh đạo Hoàng Hoa Thám xuất thân từ giai cấp nào? A. Nông dân. B. Công nhân. C. Địa chủ phong kiến. D. Văn thân, sĩ phu. Câu 26. Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ? A. Do Thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng lên Yên Thế. B. Do hưởng ứng chiếu Cần vương của Tôn Tất Thuyết. C. Do tinh thần yêu nước chống Pháp của nhân dân Yên Thế. D. Do nhân dân Yên Thế hưởng ứng lời kêu gọi của Hoàng Hoa Thám. Câu 27. Giai đoạn 1893 – 1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì? A. Xây dựng phòng tuyến B. Tìm cách giải hoàn với quân Pháp. C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở. D. Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuệ. Câu 28. Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân? A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu. B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân. C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân. D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân. Câu 29. Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ? A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập. B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp. C. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến. D. Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước. Câu 30. Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là A. có tính nhân văn sâu sắc. B. chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến. C. mang tính dân tộc, yêu nước. D. mang tính nhân dân.

Lời giải 1 :

Câu 16. Vua Hàm Nghi bị bắt vào thời gian nào?
A. Tháng 10 năm 1888.  B. Tháng 11 năm 1888.
C. Tháng 12 năm 1888.  D. Tháng 01 năm 1889.
Câu 17. Dựa vào nội dung bảng dưới đây, em hãy chọn đáp án đúng về mối quan hệ giữa cột I (Lãnh đạo) với cột II( Cuộc khởi nghĩa).
Cột I  CỘT II
1. Nguyễn Thiện Thuật. a. Khởi nghĩa Hương Khê.
2. Phan Đình Phùng, Cao Thắng. b. Khởi nghĩa Ba Đình.
3. Phạm Bành, Đinh Công Tráng. c. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
4. Hoàng Hoa Thám. d. Khởi nghĩa Yên Thế.
A. 1.a; 2.b;3.c; 4.d.    B. 1.c; 2.a;3.b; 4.d. 
C. 1.c; 2.b;3.a; 4.d.    D. 1.d; 2.b;3.c; 4.a. 
Câu 18. Chiến thuật đánh du kích là đặc điểm nổi bật của cuộc khởi nghĩa nào?
 A. Khởi nghĩa Hương Khê.  B. Khởi nghĩa Ba Đình.
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy.   D. Khởi nghĩa Yên Thế.
Câu 19. Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX?
A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại.
B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại.
C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.
D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
Câu 20. Đâu không phải là nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương?
A. Hạn chế của ý thức hệ phong kiến.
 B. Hạn chế của người lãnh đạo.
 C. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào chưa liên kết với nhau.
 D. Nhân dân chưa đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
Câu 21. Vì sao phái chủ chiến phản công quân Pháp tại kinh thành Huế (tháng 7-1885)?
 A. Quyết tâm giành lại chủ quyền dân tộc.
 B. Phái chủ chiến vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
 C. Tại kinh thành Huế thực dân Pháp cướp bóc, tàn sát hàng trăm người dân vô tội.
 D. Phái chủ chiến được đông đảo nhân dân ủng hộ.
Câu 22. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế thất bại vì:
 A. kế hoạch bị bại lộ.  C. diễn ra chưa đúng thời cơ.
 B. nội bộ chia rẽ.   D. chênh lệch về lực lượng, vũ khí.
Câu 23. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do?
A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp.
B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.
C. Không có sự đoàn kết của nhân dân.
D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức.
Câu 24 Yên Thế là vùng đất
A. đồng bằng màu mỡ.  
B. vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở.
C. có nhiều cảng biển sâu rộng.
D. giàu tài nguyên, khoáng sản.
Câu 25. Lãnh đạo Hoàng Hoa Thám xuất thân từ giai cấp nào?
A. Nông dân.     B. Công nhân. 
C.  Địa chủ phong kiến.    D. Văn thân, sĩ phu.
Câu 26. Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ?
A. Do Thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng lên Yên Thế.
B. Do hưởng ứng chiếu Cần vương của Tôn Tất Thuyết.
C. Do tinh thần yêu nước chống Pháp của nhân dân Yên Thế.
D. Do nhân dân Yên Thế hưởng ứng lời kêu gọi của Hoàng Hoa Thám.
Câu 27. Giai đoạn 1893 – 1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì?
A. Xây dựng phòng tuyến
B. Tìm cách giải hoàn với quân Pháp.
C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
D. Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuệ.
Câu 28. Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân?
A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu.
B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân.
C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân.
D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân.
Câu 29. Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập.
B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp.
C. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến.
D. Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước.
Câu 30. Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là
A. có tính nhân văn sâu sắc.  B. chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến.
C. mang tính dân tộc, yêu nước.  D. mang tính nhân dân.

$#ShuLinh$

Thảo luận

Lời giải 2 :

16.B ⇒Tháng 11 năm 1888.

17.B ⇒1.c; 2.a;3.b; 4.d.

18.C ⇒Khởi nghĩa Bãi Sậy.

19.A ⇒Khởi nghĩa Hương Khê thất bại.

20.D ⇒Nhân dân chưa đoàn kết chống giặc ngoại xâm.

21.B ⇒Phái chủ chiến vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp.

22.C ⇒diễn ra chưa đúng thời cơ.

23.B ⇒Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.

24.B ⇒vùng đất đồi, cây cối rậm rạp, địa hình hiểm trở.

25.D ⇒Văn thân, sĩ phu.

26.A ⇒Do Thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng lên Yên Thế.

27.C ⇒Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.

28.D ⇒Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân.

29.D ⇒Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước.

30.C ⇒mang tính dân tộc, yêu nước.

~Học tốt~

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247