Câu 3. Cô tiên cho ông lão chiếc hộp thứ nhất đựng những gì?
a. Hoa quả chín thơm ngào ngạt.
b. Rất nhiều cột kẻo, ván gỗ.
c. Rất nhiều hạt cây gỗ quý.
d. Ngôi nhà làm bằng gỗ quý.
=> Giải thích: Trích: "Nào ngờ, nắp hộp vừa hé thì bao nhiêu cột kèo, ván gỗ tuôn ra ào ào, lao xuống suối trôi mất."
Câu 4. Những đặc điểm nào cho biết chiếc hộp thứ hai đựng hạt cây gỗ quý?
a. Tỏa mùi thơm ngào ngạt, có giá trị gấp trăm lần chiếc hộp trước.
b. Tỏa mùi thơm nhẹ, lắc nghe lốc cốc, quý gấp trăm lần hộp trước.
c. Nhẹ, không thơm, lắc nghe lốc cốc, quý gấp trăm lần hộp trước.
d. Nhẹ, không thơm, lắc không kêu, có giá trị gấp trăm lần hộp trước
=> Giải thích: Trích: "Hộp lần nầy rất nhẹ, không thơm, lắc nghe lốc cốc như hạt đỗ."
Câu 5. Vì sao cô tiên nói hộp thứ hai quý gấp trăm lần hộp thứ nhất?
a. Vi có nhiều loại gỗ quý giá hơn ở hộp trước.
b. Vi có nhiều cột kèo, ván gỗ hơn ở hộp trước.
c. Vì có nhiều hạt cây để chia cho cả dân làng.
d. Vi có nhiều hạt cây để trồng nên rừng gỗ quý.
=> Giải thích: Hộp thứ nhất tuy sẵn có cột kèo, ván gỗ nhưng cũng chỉ có giới hạn, chỉ có hạt giống ta tự trồng, tự chăm sóc mới sử dụng được lâu dài.
Câu 6. Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện.
Muốn có rừng gỗ quý, phải tìm hạt cây để gieo trồng, chăm sóc.
Câu 7. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “bền chắc" ?
a. bền chí
b. bền vững
c. bền bị
d. bền chặt
=> Chọn b. bền vững.
Câu 8. Dòng nào dưới đây có các từ in đậm đồng nghĩa?
a. gian lều có tranh/ ăn gian nói dối
b. cánh rừng go quý/ cánh cửa hẻ mở
c. hạt đỗ này mầm/ xe đỗ dọc đường
d. một giấc mơ đẹp/ rừng mơ sai quả
=> Chọn b. cánh rừng go quý/ cánh cửa hé mở.
Câu 9. Các vế trong câu: "Giá vùng ta cũng có những thứ cây này thì tha hỗ
làm nhà ở bền chắc." Được nổi với nhau bằng cách nào?
Các vế câu được nối với nhau qua cặp quan hệ từ "Giá...thì...".
`[` Tham khảo `]`
$\bullet$ Câu `3.`
Cô tiên cho ông lão chiếc hộp thứ nhất đựng những gì?
a. Hoa quả chín thơm ngào ngạt.
b. Rất nhiều cột kẻo, ván gỗ.
c. Rất nhiều hạt cây gỗ quý.
d. Ngôi nhà làm bằng gỗ quý.
`@` Nào ngờ, nắp hộp vừa hé thì bao nhiêu cột kèo, ván gỗ tuôn ra ào ào, lao xuống suối trôi mất
`->` b. Rất nhiều cột kẻo, ván gỗ.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
$\bullet$ Câu `4.`
Những đặc điểm nào cho biết chiếc hộp thứ hai đựng hạt cây gỗ quý?
a. Tỏa mùi thơm ngào ngạt, có giá trị gấp trăm lần chiếc hộp trước.
b. Tỏa mùi thơm nhẹ, lắc nghe lốc cốc, quý gấp trăm lần hộp trước.
c. Nhẹ, không thơm, lắc nghe lốc cốc, quý gấp trăm lần hộp trước.
d. Nhẹ, không thơm, lắc không kêu, có giá trị gấp trăm lần hộp trước.
`@` Hộp lần nầy rất nhẹ, không thơm, lắc nghe lốc cốc như hạt đỗ.
`->` c. Nhẹ, không thơm, lắc nghe lốc cốc, quý gấp trăm lần hộp trước.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
$\bullet$ Câu `5.`
Vì sao nói hộp thứ hai quý gấp trăm lần hộp thứ nhất?
a. Vì có nhiều loại gỗ quý giá hơn ở hộp trước.
b. Vì có nhiều cột kèo, ván gỗ hơn ở hộp trước.
c. Vì có nhiều hạt cây để chia cho cả dân làng.
d. Vì có nhiều hạt cây để trồng nên rừng gỗ quý.
`@` Hộp thứ nhất tuy sẵn có cột kèo, ván gỗ nhưng cũng chỉ có giới hạn, chỉ có hạt giống ta tự trồng, tự chăm sóc mới sử dụng được lâu dài.
`->` d. Vì có nhiều hạt cây để trồng nên rừng gỗ quý.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
$\bullet$ Câu `6.`
`+` Nội dung chính câu chuyện: Muốn làm việc gì thì chúng ta phải làm hết sức mình giống như nếu muốn có rừng gỗ quý thì ta phải tìm hạt cây để gieo trồng, chăm sóc.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
$\bullet$ Câu `7.`
Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ "bền chắc"?
a. bền chí
b. bền vững
c. bền bỉ
d. bền chặt
`@` bền chắc = bền vững
`->` b. bền vững
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
$\bullet$ Câu `8.`
Dòng nào dưới đây có các từ in đậm đồng nghĩa?
a. gian lều cỏ tranh/ ăn gian nói dối
b. cánh rừng gỗ quý/ cánh cửa hé mở
c. hạt đỗ nảy mầm/ xe đỗ dọc đường
d. một giấc mơ đẹp/ rừng mơ sai quả
`->` b. cánh rừng gỗ quý/ cánh cửa hé mở
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
$\bullet$ Câu `9.`
Giá vùng ta /cũng có những thứ cây nầy thì tha hồ làm nhà /ở bền chắt.
`->` Câu trên được nối với nhau bằng quan hệ từ: giá....thì.
`#dariana`
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247