Câu $1$:
Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm của sự thay đổi khí hậu theo độ cao, đó là càng lên cao nhiệt độ càng giảm, không khí càng loãng, áp suất càng giảm và càng lên cao lượng oxi trong không khí càng ít.
Đáp án: C.
Câu $2$:
Ở đới nóng lên đến độ cao 5500m của núi sẽ có băng tuyết.
Đáp án: C.
Câu $3$:
Ở đới đới ôn hòa đến độ cao 3000m của núi sẽ có băng tuyết, còn ở đới nóng phải lên đến độ cao 5500m mới có băng tuyết.
Đáp án: A.
Câu $4$:
Đới ôn hoà không có vành đai thực vật rừng rậm. Chỉ có các đai thực vật là: Rừng hỗn giao, rừng lá kim và đồng cỏ núi cao.
Đáp án: B.
Câu $5$:
Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo độ cao.
Đáp án: A.
Câu $6$:
Các vùng núi thường là nơi cư trú của các dân tộc ít người.
Đáp án: C.
Câu $7$:
Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
Đáp án: A.
Câu $8$:
Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở các sườn núi cao chắn gió và có nhiều mưa.
Đáp án: C.
Câu $9$:
Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
Đáp án: B.
Câu $10$
Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn là vùng hoang mạc.
Đáp án: D.
Câu 1: C càng lên cao áp suất càng tăng
Câu 2:.C.5500m
Câu 3:A.3000m
Câu 4:B . Rừng rậm
Câu 6. C.Nơi cư trú của dân tộc ít người
Câu 7: A Vùng núi thấp khí hậu mát mẻ
Câu 8:C. Vùng núi cao chnaws gió , có nhiều mưa
Câu 9 : B. dộ cao trên 3000mm, nơi có nhiều mưa
Câu 10:D. hoang mạc
@nhuphuong5
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247