# Chiến sự Gia Định
- 2/1859, Pháp kéo vào Gia Định. 17/2/1859, chúng tấn công vào Gia Định
- Quân triều đình chỉ chống cự yếu ớt rồi tan rã. Trong khi đó, nhân dân địa phương đã nổi dậy đánh giặc khiến chúng khốn đốn
- Sau khi hiệp ước Bắc Kinh được kí kết (25/10/1860) tạm thời kết thúc cuộc chiến tranh ở Trung Quốc, quân Pháp mở rộng việc đánh chiếm Gia Định
- Đêm 23 rạng sáng 24/2/1861, quân Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa. Quân ta thất thủ
=> Thừa thắng, Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long
- 5/6/1862, nhà Nguyễn kí vs Pháp hiệp ước Nhâm Tuất, cho chúng nhiều quyền lợi
# Thái độ của triều đình
- Khi đại đồn Chí Hòa thất thủ, quân triều đình tan rã. Triều đình hoang mang giao động. Số ít quan muốn đánh Pháp, số còn lại muốn ''thủ để hòa''
=> Cuối cùng đã kí vs Pháp hiệp ước Nhâm Tuất để bảo vệ quyền thống trị
@LP
*Mặt trận ở Gia Định:
Tháng 2-1859, khi Pháp đánh vào Gia Định, phong trào kháng chiến của nhân dân ta càng sôi nổi. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy con tàu Ét-pể-răng (Hay còn gọi là tàu Hi vọng) của Pháp trên sông Vàm Cỏ (12/1861).
Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo (1862-1864) khiến cho giặc thất điên bát đảo.
*Thái độ của triều đình:
Không tin tưởng vào nhân dân, sợ dân yếu hơn địch nhưng dân ta lại có sự đoàn kết đánh bại địch.
Triều đình đã kí hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp để bảo vệ quyền thống trị.
#Nhớ vote+ctlhn cho mình nhé! Chúc bạn học tốt!<33
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247