Câu ghép là câu a: Thế là mỗi lần / bà cụ / qua ngõ, tôi / lại kiễng chân lên chỗ mái hiên.
TN CN1 VN1 CN2 VN2
Vì câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại (thường thì là hai vế). Mỗi vế câu có cấu tạo giống một câu đơn (câu có đầy đủ một cụm Chủ – Vị), đồng thời thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của các câu khác.
Chúc bạn học tốt:3
Xin ctlhn ạ<3
[Câu trả lời]
a. Thế là mỗi lần bà cụ qua ngõ, tôi lại kiễng chân lên chỗ mái hiên.
`→` TN: Thế là mỗi lần bà cụ qua ngõ,
`→` CN: tôi
`→` VN: lại kiễng chân lên chỗ mái hiên.
`⇒` Câu đơn (1 cụm C- V)
b. Rồi chị tôi cũng làm thế, chị bắt chước mẹ gỡ tóc, vo vo giắt mớ tóc rối lên chỗ ấy.
`→` CN1: chị tôi
`→` VN1: cũng làm thế,
`→` CN2: chị
`→` VN2: bắt chước mẹ gỡ tóc, vo vo giắt mớ tóc rối lên chỗ ấy.
`⇒` Câu ghép (2 cụm C- V)
c. Mẹ bảo đó là kẹo mầm làm bằng mầm cây mạ, mầm thóc, hoàn toàn không có đường, có mật gì cả.
`→` CN1: Mẹ
`→` VN1: bảo
`→` CN2: đó
`→` VN2: là kẹo mầm làm bằng mầm cây mạ, mầm thóc, hoàn toàn không có đường, có mật gì cả.
`⇒` Câu ghép (2 cụm C- V)
d. Thỉnh thoảng trên đường làng có bà cụ rao to: “Ai tóc rối đổi kẹo không?”
`→` TN: Thỉnh thoảng trên đường làng
`→` CN: bà cụ
`→` VN: rao to: “Ai tóc rối đổi kẹo không?”
`⇒` Câu đơn (1 cụm C- V)
Vậy câu ghép là câu `b` và `c`
`#`` Khánh`
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247