Trang chủ Ngữ văn Lớp 6 Câu 11: Xác định lời của nhân vật trong đoạn...

Câu 11: Xác định lời của nhân vật trong đoạn sau:”Nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ vào ngôi mộ và nói: – Đây

Câu hỏi :

Câu 11: Xác định lời của nhân vật trong đoạn sau:”Nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ vào ngôi mộ và nói: – Đây là nhà của mẹ cháu.” A. Nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa mới đắp. B. Nó chỉ vào ngôi mộ và nói: C. – Đây là nhà của mẹ cháu. D. Không có lời của nhân vật. Câu 12: Xác định lời của người kể chuyện trong đoạn sau:”Nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ vào ngôi mộ và nói: – Đây là nhà của mẹ cháu.” A. Nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa mới đắp. B. Nó chỉ vào ngôi mộ và nói: C. – Đây là nhà của mẹ cháu. D. Nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ vào ngôi mộ và nói: Câu 13: Từ ngữ nào trong các câu sau chỉ suy nghĩ của nhân vật: “Nó vui mừng nhìn anh trả lời: – Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.” A. Nó B. Vui mừng. C. Nhìn anh trả lời. D. – Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu. Câu 14: Nhận xét từ “đi” trong câu “– Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.” với từ “đi” trong câu “Em đi bộ đến trường”? A. Là từ nhiều nghĩa. B. Là từ đồng âm. C. Là từ trái nghĩa. D. Là từ đồng nghĩa. Câu 15: Từ ngữ nào trong các câu sau chỉ hành động của nhân vật: “Nó vui mừng nhìn anh trả lời: – Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.” A. Nó B. Vui mừng. C. Nhìn anh trả lời. D. – Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu. Câu 16: Xác định lời nói của nhân vật trong các câu sau: “Nó vui mừng nhìn anh trả lời: – Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.” A. Nó B. Vui mừng. C. Nhìn anh trả lời. D. – Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu. Câu 17: Nêu công dụng của dấu ngoặc kép sau: Anh mỉm cười và nói với nó: “Đến đây chú sẽ mua cho cháu”. A. Dùng để đánh dấu cách hiểu một từ ngữ không theo lẽ thông thường. B. Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. C. Dùng để đánh dấu các từ ngữ có hàm ý mỉa mai. D. Dùng để đánh dấu tên của các vở kịch, tác phẩm văn học, tờ báo, tập san… dẫn trong câu văn. Câu 18: Xác định lời của người kể chuyện trong những câu sau: “– Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu – nó nức nở – nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 20 đôla.” A. – Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu B. - nó nức nở - C. nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 20 đôla.” D. – Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 20 đôla. Câu 19: Xác định lời của nhân vật trong những câu sau: “– Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu – nó nức nở – nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 20 đôla.” A. – Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu B. - nó nức nở - C. nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 20 đôla.” D. – Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 20 đôla. Câu 20: Vì sao cô bé trong truyện lại khóc? A. Vì cô bé bị lạc đường. B. Vì cô bé không đủ tiền mua hoa tặng mẹ. C. Vì cô bé đang mệt. D. Vì cô bé đang buồn …

Lời giải 1 :

Câu 13: B

Câu 14: A

Câu 15: C

Câu 16: D

Câu 17: B

Câu 18: B

Câu 19: D

Câu 20: B

Câu 11: Xác định lời của nhân vật trong đoạn sau:”Nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ vào ngôi mộ và nói:
– Đây là nhà của mẹ cháu.”
A. Nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa mới đắp.
B. Nó chỉ vào ngôi mộ và nói:
C. – Đây là nhà của mẹ cháu.
D. Không có lời của nhân vật.

⇒ Vì khi trích dẫn lời nói của một nhân vật thì ta sẽ viết dấu hai chấm sau đó xuống dòng gạch đầu dòng hoặc sẽ viết liền dấu chấm luôn sau đó viết dấu ngoặc kép

Câu 12: Xác định lời của người kể chuyện trong đoạn sau:”Nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ vào ngôi mộ và nói:
– Đây là nhà của mẹ cháu.”
A. Nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa mới đắp.
B. Nó chỉ vào ngôi mộ và nói:
C. – Đây là nhà của mẹ cháu.
D. Nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa mới đắp. Nó chỉ vào ngôi mộ và nói:

⇒ Đây là lời kể của người kể chuyện giấu danh tính (kể chuyện bằng ngôi thứ 3)
Câu 13: Từ ngữ nào trong các câu sau chỉ suy nghĩ của nhân vật: “Nó vui mừng nhìn anh trả lời:
– Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.”
A. Nó
B. Vui mừng.
C. Nhìn anh trả lời.
D. – Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.
Câu 14: Nhận xét từ “đi” trong câu “– Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.” với từ “đi” trong câu “Em đi bộ đến trường”?
A. Là từ nhiều nghĩa.
B. Là từ đồng âm.
C. Là từ trái nghĩa.
D. Là từ đồng nghĩa.

⇒ Từ ddi trong câu "Em đi bộ đến trường" có nghĩa là di chuyển từ chỗ này đến chỗ khác bằng những bước chân nhấc lên, đặt xuống liên tiếp, còn từ đi trong câu "Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.”  có nghĩa là ) di chuyển đến nơi khác, không kể bằng cách gì, phương tiện gì, cả hai từ đều có mối quan hệ với nhau đó là di chuyển từ nơi này đến nơi khác nên đây là từ nhiều nghĩa
Câu 15: Từ ngữ nào trong các câu sau chỉ hành động của nhân vật: “Nó vui mừng nhìn anh trả lời:
– Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.”
A. Nó
B. Vui mừng.
C. Nhìn anh trả lời.
D. – Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.
Câu 16: Xác định lời nói của nhân vật trong các câu sau: “Nó vui mừng nhìn anh trả lời:
– Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.”
A. Nó
B. Vui mừng.
C. Nhìn anh trả lời.
D. – Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.
Câu 17: Nêu công dụng của dấu ngoặc kép sau: Anh mỉm cười và nói với nó: “Đến đây chú sẽ mua cho cháu”.
A. Dùng để đánh dấu cách hiểu một từ ngữ không theo lẽ thông thường.
B. Dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Dùng để đánh dấu các từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
D. Dùng để đánh dấu tên của các vở kịch, tác phẩm văn học, tờ báo, tập san… dẫn trong câu văn.
Câu 18: Xác định lời của người kể chuyện trong những câu sau: “– Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu – nó nức nở – nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 20 đôla.”
A. – Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu
B. - nó nức nở -
C. nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 20 đôla.”
D. – Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 20 đôla.
Câu 19: Xác định lời của nhân vật trong những câu sau: “– Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu – nó nức nở – nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 20 đôla.”
A. – Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu
B. - nó nức nở -
C. nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 20 đôla.”
D. – Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá bán hoa hồng đến 20 đôla.
Câu 20: Vì sao cô bé trong truyện lại khóc?
A. Vì cô bé bị lạc đường.
B. Vì cô bé không đủ tiền mua hoa tặng mẹ.
C. Vì cô bé đang mệt.
D. Vì cô bé đang buồn

Thảo luận

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247