- Trước đây khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm lược, năm 1947 các nước Nam Á giành được độc lập và có nền kinh tế tự chủ.
- Tuy nhiên nền kinh tế- xã hội trong khu vực thiếu ổn định.
- Ấn Độ là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực:
+ Nền công nghiệp hiện đại đứng thứ 10 trên thế giới.
+ Cơ cấu ngành đa dạng: công nghiệp năng lượng, kim loại, chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng, các ngành công nghiệp nhẹ,...còn phát triển đòi hỏi các ngành công nghệ cao, vi tính, điện tử, máy tính,...
+ Nông nghiệp: phát triển với cuộc "cách mạng Xanh" và cuộc "cách mạng Trắng".
Tôn giáo là một thực thể xã hội tồn tại khách quan và mang những giá trị tích cực. Số lượng tín đồ của tôn giáo là nguồn lực cho sự phát triển của đất nước với việc tạo ra của cải cho sự phát triển kinh tế, đồng thời làm tăng tính hiệp thương giữa những người cùng đức tin, tạo nên sức mạnh cộng đồng cao, trở thành lực lượng quan trọng của sự đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc và góp phần ổn định xã hội.
Đặc điểm dân cư khu vực Nam Á
- Là khu vực đông dân (536 triệu người, 2002).
- Gia tăng dân số khá nhanh. Cơ cấu dân số trẻ.
- Nhiều chủng tộc cùng chung sống, ngôn ngữ phổ biến là tiếng Anh, Hoa và Mã Lai.
⇒ Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, giao lưu hợp tác dễ dàng.
- Dân cư tập trung đông ở đồng bằng châu thổ và vùng ven biển.
Ảnh hưởng của tôn giáo đến kinh tế xã hội của khu vực Nam Á
⇒ luôn xảy ra các cuộc mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc và các tôn giáo nên tình hình chính trị trg khu vực k ổn định ⇒ là khó khăn lớn nhất trg sự pt kinh tế của khu vực Nam Á
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247