Địa hình Nam Mĩ có đặc điểm là chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
+ Phía tây : Hệ thống Andes đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Orinoco -> Amazon -> La plata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
Nam Mỹ là lục địa lớn thứ tư thế giới tính theo diện tích đất liền và đông dân thứ ba thế giới. Nam Mỹ giáp với Đại Tây Dương ở phía đông, Thái Bình Dương ở phía tây, Nam Đại Dương ở phía Nam và Bắc Mỹ ở phía Bắc.
Nam Mỹ là nơi có một loạt các phân loại khí hậu, từ xích đạo đến lãnh nguyên. Ba yếu tố chính kiểm soát các đặc điểm của khí hậu Nam Mỹ
- Các khối khí áp cao cận nhiệt đới trên các đại dương Nam Đại Tây Dương và Nam Thái Bình Dương và sự dịch chuyển theo mùa về vị trí của chúng đ ã xác định cả các mô hình hoàn lưu gió quy mô lớn và vị trí của sự hội tụ mưa nhiệt đới
- Sự hiện diện của các dòng hải lưu lạnh dọc của lục địa phía tây ảnh hưởng đến cả nhiệt độ không khí và lượng mưa dọc theo bờ biển Thái Bình Dương; còn trên bờ biển Đại Tây Dương chủ yếu là các dòng hải lưu nóng.
- Rào cản của dãy Andes tạo ra một bóng mưa rộng lớn trên phần lớn tầng phía nam của lục địa.
Nam Mĩ gồm: Dãy núi trẻ An đét; Đồng bằng và sơn nguyên
+) An đét: dọc phía tây Nam Mĩ. núi trẻ cao, đồ sộ nhất châu mĩ. cao tb từ 3000-5000m. nhiều đỉnh >6000m, băng tuyết bao phủ. Nhiều thung lũng, cao nguyên rộng. TN phức tạp
+) Đồng bằng: Rộng lớn. phía bắc: ô ri cô nô, nhiều đầm lầy. Đồng bằng amazon rộng, bằng phẳng nhất thế giới. Phía nam: đb pampa và laplata là vựa lúa, vùng chăn nuôi lớn nhất châu mĩ
+) Sơn nguyên; ở phía đông. gồm SN: Guyana; Braxin
Hệ thống Coóc-đi-e đồ sộ kéo dài theo hướng bắc - nam đã ngăn cản sự di chuyển của các khối khí từ biển vào, làm cho các cao nguyên, bồn địa và sườn đông Coóc-đi-e có lượng mưa rất ít, hình thành khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc. Đồng thời các dãy núi cao cũng làm thay đổi nhiệt độ và lượng mưa khi lên cao.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247