1. - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền,chống các cuộc chiến tranh xâm lược trở lại của các nước đế quốc. Đến giữa những năm 50 của thế kỷ XX, các nước ĐNÁ dần giành được độc lập.
- Sau khi giành được độc lập, các nước ĐNÁ đi vào con đường phát triển kinh tế, văn hóa xã hội và đến cuối những năm 70 của thế kỷ XX, nên văn minh phát triển hơn.
- Từ 1967, một số nước ĐNÁ như In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan đã lập ra tổ chức ASEAN để cùng nhau hợp tác phát triển, giúp đỡ nhau.
- Chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một khu vực ĐNÁ hòa bình để cùng phát triển.
* Trong các biến đổi trên, thì việc giành độc lập của các nước ĐNÁ là quan trọng nhất. Vì đây là nền tảng lập ra ASEAN để cùng nhau phát triển kinh tế, văn hóa, chính trị- xã hội và tiến hành hợp tác phát triển.
2. Cơ hội :
- Thu hút vốn và kĩ thuật của các cường quốc khác trong khu vực, phát triển ngành du lịch, dịch vụ.
- Được giao lưu, thêm hiểu biết các nền văn hóa độc đáo, từ đó giúp nước nhà phát triển.
- Tăng cường hợp tác về an ninh trong khu vực
Thách thức :
- Chịu sự cạnh tranh của các nước phát triển trong khu vực.
- Chênh lệch nhau về trình độ, kinh tế, giáo dục,......
- Dễ mất đi bản sắc văn hóa, truyền thống dân tộc,.... nếu không giữ vững sẽ bị "lai", "biến chất".
Câu 1 :
- Sau chiến tranh thế giới thứ 2 , các nước Đông Nam Á nổi dậy đấu tranh giành chính quyền
- Thành lập và tham gia tổ chức ASEAN cùng chuyển tâm sang hợp tác kinh tế , đờng thời xây dựng một khu vực Đông Nam á hòa bình , ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh.
Câu 2 :
VN gia nhập tổ chức ASEAN , đã đứng trước :
- Thời cơ :
+ Có cơ hội giao lưu và học hỏi nền văn hóa của các nước .
+ Có thể hợp tác với các nước về vấn đề kinh tế , chính trị ,...
+ An ninh của khu vực được tăng cường
- Thách thức :
+ Giao lưu văn hóa với các nước khác dễ có thể mất đi bản sắc dân tộc truyền thống.
+ Phải cạnh tranh với các nước trong cùng khu vực.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, sắp phải bước vào một kì thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô và cả kì vọng của phụ huynh ngày càng lớn mang tên "Lên cấp 3". Thật là áp lực nhưng các em hãy cứ tự tin vào bản thân là sẻ vượt qua nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247