Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Bài 4: Dùng gạch chéo phân cách các vế của...

Bài 4: Dùng gạch chéo phân cách các vế của mỗi câu ghép sau, gạch 1 gạch dưới chủ ngữ 2 gạch dưới vị ngữ, khoanh tròn dấu câu hoặc từ, quan hệ từ có tác dụng c

Câu hỏi :

Bài 4: Dùng gạch chéo phân cách các vế của mỗi câu ghép sau, gạch 1 gạch dưới chủ ngữ 2 gạch dưới vị ngữ, khoanh tròn dấu câu hoặc từ, quan hệ từ có tác dụng các vế. A. Phải năm trời hạn, mưa xuân chưa tan, gió nồm đã tới. B. Tới mùa đông, đàn bồ nông từ phương Bắc trở về, ai nom thấy chú bồ nông nuôi mẹ ốm cũng phải kêu lên. C. Mỗi bận trở về nhà, mẹ há mỏ ra cho các con ăn no mà bụng mẹ vẫn cứ cồn lên.” D.Xung quanh tôi, cảnh vật có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Bài 5. Đặt câu theo yêu cầu sau: a) Câu ghép có cặp quan hệ từ Vì ...........nên.................. b) Câu ghép có cặp quan hệ từ Chẳng những ............mà còn................ c) Câu ghép có cặp quan hệ từ Tuy……..nhưng ……… d) Câu ghép có cặp quan hệ từ Nếu…………thì…….. 6. Viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép: a) Bé Minh nhà tôi đã tròn một tuổi,………………………………………..……..……… ……………………………………………………………………………………………… b) Mùa xuân đã về trên quê hương tôi,………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………… c) Vì Phương luôn chăm chú nghe cô giảng bài…………………………………………… …………………………………………………………………………………………….… d) Trong truyện cổ tích tấm Cám, cô Tấm chăm chỉ, hiền lành còn…………………………. …………………………………………………………………………………………… Bài 6. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới: Sau một hồi len lách mải miết rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt, những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm lên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy bạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi. (Theo Nguyễn Phan Hách) a) Gạch dưới các câu ghép trong đoạn văn trên, dùng gạch chéo phân cách các vế của mỗi câu ghép vừa xác định được. b) Viết lại các câu ghép vừa tìm được ở phần a rồi xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Lời giải 1 :

bài 4 :

A. Phải năm trời hạn, mưa xuân chưa tan/, gió nồm đã tới.

B. Tới mùa đông, đàn bồ nông từ phương Bắc trở về,/ ai nom thấy chú bồ nông nuôi mẹ ốm cũng phải kêu lên.

C. Mỗi bận trở về nhà, mẹ há mỏ ra cho các con ăn no mà/ bụng mẹ vẫn cứ cồn lên.

D.Xung quanh tôi, cảnh vật có sự thay đổi lớn/: hôm nay tôi đi học.

1 gạch là chủ ngữ, ko gạch là vị ngữ

Thảo luận

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247