* Với kinh tế:
- Kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế do tỉ lệ phụ thuộc cao
- Sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động
* Với xã hội:
- Khó khăn trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống: Thu nhập, bình quân lương thực và thực phẩm theo đầu người thấp, gia tăng tỉ lệ đói nghèo, mù chữ
- Xã hội phân hóa giàu nghèo
- Tệ nạn xã hội gia tăng, mất trật tự an ninh.
* Với tài nguyên, môi trường:
- Đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên, làm cho tài nguyên kiệt quệ.
- Ô nhiễm môi trường:
+ Nguồn nước : do nước thải sinh hoạt và nước thải từ các nhà máy…
+ Không khí : do khí thải từ xe cộ, các nhà máy…
+ Ô nhiễm tiếng ồn : tiếng còi xe, tiếng máy móc từ các công trường, nhà máy…
+ Đất : sử dụng nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, nước thải từ các khu công nghiệp…
=> Môi trường sống bị hủy hoại dần
- Không gian cư trú chật hẹp.
xin hay nhất nha bạn hiền
anh tui bày hết đó
Sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường :
* Dân số tăng quá nhanh → Hậu quả :
- Đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên TNTN bị khai thác kiệt quệ
Dân số tăng nhanh tác động đến môi trường:
→ Môi trường sống bị hủy hoại dần
Sức ép dân số tới cuộc sống :
Dân số tăng nhanh dẫn đến:
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247