Địa hình : đặc tính nóng ẩm đã làm quá trình phong hóa hóa học diễn ra mạnh mẽ tạo nên lớp vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm rất dày.
- Thủy chế, sông ngòi : hai mùa nước khác nhau : mùa lũ tương ứng với mùa mưa. Mùa cạn tương ứng với mùa khô.
- Thảm thực vật rừng nhiệt đới và á xích đạo thường xanh với hệ động, thực vật phong phú, đa dạng, đặc hữu.
- Đất :
_Đất feralit đỏ vàng rất phổ biến ở vùng đồi núi nước ta.
_Đất phù sa
chúc bn học tốt
a. Tính chất nhiệt đới:
- Nằm trong vùng nội chí tuyến.
⇒ tổng bức xạ lớn, cán cân bức xạ dương quanh năm.
- Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.
- Tổng số giờ nắng từ 1400 – 3000 giờ/năm.
- Bầu trời quanh năm chan hòa ánh nắng.
- Bình quân 1 triệu kilo kalo/ 1 m2 lãnh thổ.
- Có 2 mùa chủ yếu ở nơi đây, đó là :
+) Mùa hạ : nóng, mưa nhiều, gió Tây Nam.
+) Mùa đông: lạnh, khô, mưa ít, gió Đông Bắc.
b. Lượng mưa, độ ẩm lớn:
- Lượng mưa trung bình năm cao: 1500–2000 mm.
- Mưa phân bố không đều, sườn đón gió 3500– 4000 mm.
- Độ ẩm không khí cao trên 80%, cân bằng ẩm luôn luôn dương.
c. Nguyên nhân:
- Nằm trong vùng nội chí tuyến, góc nhập xạ lớn.
- Mọi nơi trong năm đều có 2 lần Mặt trời lên thiên đỉnh.
- Các khối khí di chuyển qua biển đã mang lại cho nước ta lượng mưa lớn.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247