$\text{Câu 1:}$ Các PTBĐ được sử dụng: Tự sự, miêu tả
$\text{Câu 2:}$ “Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn”
- $CN$: Côn trùng trong lòng đất
$\rightarrow$ Được cấu tạo bằng cụm danh từ
- Phần trung tâm: Côn trùng
- Phần phụ sau: trong lòng đất
$\text{Câu 3:}$ “Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo trườn qua chiếc lá rụng” .
- BPTT: Nhân hóa " . . . Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo trườn qua chiếc lá rụng"
$\rightarrow$ Tác dụng: Gợi hình ảnh, khiến câu văn trở nên thú vị và sinh động. Làm cho người đọc như có cảm giác được hòa vào thế giới động vật
$@HannLyy$
Câu 1 :
$-$ Phương thức biểu đạt : Tự sự $+$ Miêu tả.
Câu 2 :
$-$ Chủ ngữ : Côn trùng trong lòng đất.
$-$ Chủ ngữ cấu tạo từ cụm danh từ.
$→$ Phần trung tâm : Côn trùng.
$→$ Phần phụ sau : trong lòng đất.
Câu 3 :
$-$ Biện pháp tu từ : Nhân hóa "Ốc sên đi làm về".
$-$ Tác dụng :
$+$ Làm cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn, gợi hình, gợi cảm.
$+$ Khiến cho những vật vô tri vô giác trở nên có hồn, gần gũi, thân thuộc hơn với con người. Làm cho những thứ đó có hoạt động như con người.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247