`6,`
Đó là chiếc khăn tay của cô gái bởi cô ấy vừa mới mua nó.
`-` CN: Đó.
`-` VN: là chiếc khăn tay của cô gái.
`-` CN: Cô ấy.
`-` VN: vừa mới mua nó.
`=>` Câu ghép.
`=>` Chọn: `B`
----------------------------------------------
`7,`
"Chú mới chẵn ba tháng tuổi, còn nhỏ xíu, song đã biết lũn cũn chạy theo mẹ gặm cỏ ở lưng đồi"
`=>` Quan hệ từ: còn, song, ở.
`=>` Chọn: `A`
-----------------------------------------------
`8,`
"Cũng như các chú bê khác cùng cỡ tuổi ấy, bê con không có sừng, chỉ có hai hốc sừng lấp ló chờ sau hai chiếc tai hình lá khoai môn nhọn dựng đứng cuống."
`-` Dấu phẩy trong câu trên có tác dụng: ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ và ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
`=>` Chọn: `C`
-----------------------------------------------
`9,`
"Với vóc dáng hình thể và trong trang phục kiểu ấy, bê con thật ngộ nghĩnh, đáng yêu biết bao!"
`-` TN: Với vóc dáng hình thể và trong trang phục kiểu ấy.
`-` CN: Bê con.
`-` VN: thật ngộ nghĩnh, đáng yêu biết bao!
`=>` Chọn: `B`
$#thoconthongminh$
$[$Bụt$]$
Câu 6. Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Chú mới chẵn ba tháng tuổi, còn nhỏ xíu, song đã biết lũn cũn chạy theo mẹ gặm cỏ ở lưng đồi.
B. Đó là chiếc khăn tay của cô gái bởi cô ấy vừa mới mua nó.
C. Phía trên chóp mũi là đôi mắt bê con tròn vo lúc nào cũng lấp lánh, lấp lánh.
Câu 7. Tìm các quan hệ từ có trong câu: "Chú mới chẵn ba tháng tuổi, còn nhỏ xíu, song đã biết lũn cũn chạy theo mẹ gặm cỏ ở lưng đồi.".
A. còn, song, ở
B. mới, còn, song
C. ở, còn, mới
Câu 8. Dấu phẩy trong câu: "Cũng như các chú bê khác cùng cỡ tuổi ấy, bê con không có sừng, chỉ có hai hốc sừng lấp ló chờ sau hai chiếc tai hình lá khoai môn nhọn dựng đứng cuống." có tác dụng gì?
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
B. ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
C. Cả hai đáp án trên.
Câu 9. Chủ ngữ trong câu: "Với vóc dáng hình thể và trong trang phục kiểu ấy, bê con thật ngộ nghĩnh, đáng yêu biết bao!" là: 1 điểm
A. Với vóc dáng hình thể và trong trang phục kiểu ấy
B. Bê con
C. Bê con thật ngộ nghĩnh
#Bin
Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247