Có thể nói, việc khai thác rừng ở Việt Nam diễn ra rất thường xuyên và phổ biến. Tuy nhiên tình trạng khai thác rừng quá mức thậm chí khai thác trái phép đã để lại nhiều hạu quả cho hệ sinh thái rừng ở việt nam.Hiện nay nạn chặt phá rừng trái phép đang trở thành vấn đề hàng đầu cần được giải quyết triệt để. Hiện nay diện tích rừng tự nhiên đang ngày càng suy giảm, do sự yếu kém trong công tác quản lý và bảo vệ rừng. Chính điều này khiến các hiện tượng thiên tai ngày càng tăng cả về mức độ lẫn tần suất.Diện tích rừng ở việt nam đang suy giảm vơi stốc độ chóng mặt.Nhất là độ che phủ rưng tại các tỉnh miền trung.Độ che phủ rừng ở nước ta hiện còn chưa đến 40%, diện tích rừng nguyên sinh còn khoảng 10%.Tính đến tháng 09/2017, diện tích rừng bị chặt phá là 155,68 ha và 5364,85 ha diện tích rừng bị cháy.Nạn chặt phá rừng ở nước ta diễn ra từ lâu và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng. Có hai nguyên nhân chủ yếu dẫn đến xảy ra tình trạng này là dó nhu cầu của thị trường,việc quy hoạch kế hoạch bảo vệ và tái trồng rừng con yếu kém. Đội kiểm lâ còn ít, các luật về cấn đề chặt phá rừng còn chưa răn đe , quyết liệt. Việc chặt phá rừng như vây gây ra rất nhiều tác hhại cho cả kinh tế và con người. Rừng là nơi chắn nước lũ từ thượng nguồn đổ về và đặc biêt rừng con là nguyên liệu sản xuất và xuất khẩu vô cùng quan trọng ở nước ta.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247