- Do việc phát thải lượng lớn khí metan quá mức cho phép ở ngưỡng giới hạn nhất định từ Bắc Cực và các vùng đất ẩm ướt. Khí metan chính là loại khí nhà kính giữ nhiệt.
- Hiện tượng hệ thống núi lửa phun trào với khối lượng hàng tấn tạo thành tro bụi cũng chính là một trong những nguyên nhân chính làm cho khí hậu nóng lên toàn cầu.
- Vì lượng khí lúc này đã quá tải, vượt quá mức giới hạn của tự nhiên nên Trái Đất càng ngày càng nóng lên.
- Các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá…) cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển.
=> Khí CO2 tăng lên nhanh chóng
Nhận xét:
- Từ năm 1840 lượng khí CO2 tăng lên đáng kể, và đến năm 1980 thì đã gấp lúc đầu gần 2 lần, nhưng nếu từ năm 1980 - 1997 thì lượng khí CO2 được kiểm soát ở mức ổn định và không tăng nữa nhưng vẫn đem lại nhiều tác hại cho môi trường.
* Nhận xét:
- Lượng CO2 trong không khí ngày càng tăng với 1 tốc độ không nhỏ từ năm 1840 cho đến năm 1997.
- Chính vì điều này nên trái đất đang bị nóng dần lên gây ảnh hưởng xấu đến cuộc sống.
* Lượng CO2 tăng vì:
- Do khói bụi từ các nhà máy và xe cộ thải vào không khí ngày càng nhiều, do sử dụng nhiên liệu hóa,...
- Do bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử làm rò rỉ các chất phóng xạ vào không khí.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247