Dựa vào hình 13.1 ta thấy, trên cùng một khoảng vĩ tuyến nhưng biên độ nhiệt ở các địa điểm lại khác nhau.
Cụ thể càng gần lục địa (hay nói cách khác là xa đại dương) thì biên độ nhiệt càng giảm.
Sở dĩ có sự thay đổi đó là do khi càng xa đại dương thì tính chất lục địa tăng dần. Do đó biên độ nhiệt giảm dần.
Biên độ nhiệt tăng dần từ đại dương vào trong lục địa:
+ Ở bờ ven đại dương có biên độ nhiệt thấp nhất (Valenxia: 90C).
+ Tiến vào phía trong lục địa biên độ nhiệt tăng dần (Podơnan: 210C và Vacxava: 230C).
+ Vùng nội địa có biên độ nhiệt cao nhất (Cuốcxcơ: 29 0C).
⟹ Nguyên nhân: Do sự nóng lên và lạnh đi khác nhau giữa lục địa và đại dương.
+ Vùng biển hấp thu nhiệt chậm đồng thời tỏa nhiệt chậm nên chênh lệch nhiệt độ thấp, mặt khác khí hậu được điều hòa bởi nguồn ẩm dồi dào.
+ Càng vào sâu bên trong, tính lục địa càng tăng: do lục địa hấp thụ nhiệt nhanh và tỏa nhiệt cũng rất nhanh nên chênh lệch nhiệt độ lớn, khí hậu khắc nghiệt
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247