Trang chủ Vật Lý Lớp 10 Câu 22. Một vật rơi tự do từ độ cao...

Câu 22. Một vật rơi tự do từ độ cao 125 m, lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian rơi. A. 90 km/h B. 25 cm/s C. 50 m/s D. 180 km

Câu hỏi :

Câu 22. Một vật rơi tự do từ độ cao 125 m, lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian rơi. A. 90 km/h B. 25 cm/s C. 50 m/s D. 180 km/h Câu 23. Một đĩa tròn quay đều quanh trục qua tâm O, với vận tốc quay 600 vòng trong 3 phút. Tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của 1 điểm trên đĩa cách tâm 10cm là: A. = 3,14rad/s; aht = 9,86m/s2. B. = 3,14rad/s; aht = 98,6m/s2. C. = 20,94rad/s; aht = 43,86m/s2. D. = 43,86rad/s; aht = 20,94m/s2. Câu 24. Lồng máy giặt vào chế độ vắt quay 1000 vòng/phút. Chu kì quay của nó là: A. 0,06 s. B. 16,6 s. C. 0,01 s D. 10 s Câu 25. Một canô chạy thẳng đều ngược dòng từ A đến B cách nhau 36 km mất khoảng thời gian 1,5h. Vận tốc của dòng chảy là 6 km/h.Vận tốc của canô đối với dòng chảy là A. 30 km/h. B. 24 km/h. C. 18 km/h. D. 60 km/h. Câu 26. Một người đi xe máy với tốc độ 60km/h đuổi theo một đoàn tàu chạy song song, từ lúc người ấy gặp đoàn tàu cho đến khi vượt qua hẳn đoàn tàu là 25 giây. Biết đoàn tàu dài 200 m tính tốc độ của đoàn tàu A. 34,4 km/h B. 25,6 km/h C. 28,8 km/h D. 31,2 km/h Câu 27. Một nhóm học sinh dùng thước có độ chia nhỏ nhất là một milimet để đo khoảng cách s giữa hai điểm A và B. Thực hiện 3 lần đo cho các kết quả lần lượt như sau 875mm, 876mm, 877mm. Kết quả của phép đo này được biễu diễn là A. s = 876 1(mm). B. s = 876 2(mm). C. s = 877 2(mm). D. s = 875 1(mm). Câu 28. Một học sinh chạy xe 50cm3 chuyển động coi như thẳng đều trên con đường với vận tốc 54km/h vượt quá tốc độ cho phép (tốc độ tối đa cho phép loại xe này lưu hành là 40km/h). Cảnh sát giao thông phát hiện và chỉ 5 giây sau khi học sinh này đi ngang qua trạm kiểm soát giao thông, anh cảnh sát này liền phóng xe chuyên dụng đuổi theo với gia tốc không đổi bằng 3m/s2. Chọn gốc tọa độ tại vị trí trạm kiểm soát, chiều dương là chiều chuyển động của hai người, gốc thời gian là lúc anh cảnh sát bắt đầu đuổi theo bạn học sinh. Phương trình chuyển động của bạn học sinh (1) và anh cảnh sát (2) lần lượt là: A. x1= 15t (m); x2 = 1,5(t – 5)2 (m) B. x1= 15(t + 5) (m); x2 = 1,5t2 (m) C. x1= 15(t + 5) (m); x2 = 3t 2 (m) D. x1= 15(t – 5) (m); x2 = 1,5t2 (m)

Lời giải 1 :

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!!!!

Đáp án:

    $22. A$

    $23. C$

    $24. A$

    $25. A$

    $26. D$

    $27. B$

    $28. B$

Giải thích các bước giải:

 

image
image
image

Thảo luận

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247