Trang chủ Lịch Sử Lớp 11 Tại sao cuộc duy tân minh trị ở nhật bản...

Tại sao cuộc duy tân minh trị ở nhật bản thành công còn ở viện nam và trung quốc thất bại? câu hỏi 24966 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

Tại sao cuộc duy tân minh trị ở nhật bản thành công còn ở viện nam và trung quốc thất bại?

Lời giải 1 :

* Cải cách ở Nhật Bản thành công vì:

- Người tiến hành cải cách Minh Trị, nắm trong tay quyền lực tuyệt đối và là người có tư tưởng duy tân tiến bộ.

- Được sự ủng hộ của các tầng lóp nhân dân, đặc biệt là tầng lớp Samurai.

- Trước khi tiến hành cải cách, kinh tế tư bản chủ nghĩa tương đối phát triển mạnh ở Nhật.

* Cải cách ở Trung Quốc thất bại vì:

- Vấp phải sự chống đối mạnh mẽ của phái thủ cựu, đứng đầu là Từ Hi Thái Hậu.

- Vua Quang Tự chỉ là bù nhìn, không có quyền lực thực sự.

- Phong trào chỉ phát triển chủ yếu ở tầng lớp quan lại, sĩ phu có tư tưởng tiến bộ, không nhận được sư ủng hộ của đông đảo nhân dân.

- Kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Trung Quốc kém phát triển.

* Cải cách ở Việt Nam thất bại vì:

- Kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam kém phát triển. Công thương nghiệp đình đốn, nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”.

- Giai cấp phong kiến bảo thủ, không chấp nhận tiến hành cải cách.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đây ạ
image

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 11

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247