Trang chủ Lịch Sử Lớp 8 Pháp xâm lược việt nam như thế nào ? quá...

Pháp xâm lược việt nam như thế nào ? quá trình pháp xâm lược việt nam đến khi nước ta bị biến thành thuộc , chi tiết nhé ! - câu hỏi 4187634

Câu hỏi :

Pháp xâm lược việt nam như thế nào ? quá trình pháp xâm lược việt nam đến khi nước ta bị biến thành thuộc , chi tiết nhé !

Lời giải 1 :

${\color{Blue}{\text{$\huge Wikipedia$}}}$

${\color{brrow}{\text{Quả trình Pháp xâm lược nước ta (Full)}}}$

${\color{brrow}{\text{Tham khảo :}}}$

${\color{red}{\text{Chiến Tranh Pháp - Đại Nam (tóm tắt)}}}$

`->` Chiến Tranh Pháp - Đại Nam hay còn được biết với cái tên Pháp xâm lược Việt Nam với hai phe là triều Nguyễn và thực dân Pháp. Kéo dài từ năm $1858$ đến năm $1884$. Pháp giành thắng lời toàn vẹn và Đại Nam chính thức trở thành một nước "thuộc địa" của Pháp.

$\\$

${\color{red}{\text{Bối cảnh & Thời điểm}}}$

`->`  Nhà Nguyễn tấn công và lật đổ thành công nhà Tây Sơn.Năm $1802$ thì thành công đánh bại  Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, nhà Nguyễn được khôi phục.

`->` Sau khi Nguyễn Ánh qua đời, vua Minh Mạng (Gia Long) nối ngôi vua. Vua Minh Mạng không có cảm tình với người Pháp nói chung và người Châu Âu nói riêng. Người Đông Nam Á đều coi người Châu Âu là $:$ kẻ ăn cướp, bọn di man,...

     `+` Nhiều đền thờ của tôn giáo Châu Âu bị bãi bỏ, đạo tục cũng bị cấm tuyệt.

     `+` Đạo ki-tô bị hạn chế tại đây. Vi phạm có thể bị bỏ tù.

     `+` Kết quả $:$ Quốc Tế (Châu Âu) thì tức giận và lên án với sự ngược đãi giáo dân của Minh Mạng nên kêu gọi dùng vũ lực để đòi công bằng.

$\\$

${\color{red}{\text{Diễn Biến Chính Của Cuộc Xâm Lược :}}}$

${\color{Green}{\text{Trận Đà Nẵng (1858-1859)}}}$ 

Thành phần và binh số

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Thành Phần tham chiến}&\text{Nhà Nguyễn}&\text{Liên quân Pháp - Tây Ban }\\\hline \text{Lực lượng}&\text{4000 quân}&\text{300 quân và 14 tàu chiến}\\\hline \end{array}

Lý do liên quân Pháp - Tây Ban Nha chọn Đà Nẵng là nơi tấn công Đại Nam đầu tiên.

`->` Đà Nẵng là nơi có nhiều cảng nước sâu.

`->` Nếu chiếm được Đà Nẵng có thể chia cắt được hai miền Nam Bắc làm mất liên lạc cho quân ta.

`->` Từ Đà Nẵng, có thể tấn công kinh thành Huế, buộc triều định Huế Phải đầu hàng. 

Kết luận $:$ Đó là âm mưu và chiến lược $:$"Đánh nhanh thắng nhanh của Pháp"

Kết quả $:$

`->` Do nhân dân ta chống trả quyết liệt nên làm liên quân Pháp - Tây Ban Nha thất bại, phá tan kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của chúng.

$\\$

${\color{Green}{\text{Trận thành Gia Định (1859)}}}$

Thành phần và binh số.

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Thành Phần tham chiến}&\text{Nhà Nguyễn}&\text{Liên quân Pháp - Tây Ban }\\\hline \text{Lực lượng}&\text{200 quân tham chiến}&\text{200 quân tham chiến}\\\hline \end{array}

Lý do Pháp - Tây Ban Nha đánh thành Gia Định.

`->` Chiện lược "đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp" không thực hiện được nên tướng "Charles Rigault de Genouilly" quyết định rút lui và chiếm Thành Gia Định

`->` Vì nơi đây quân đội lõng lẻo, nhiều quan lại tham nhũng. 

`->` Chiếm được nhiều vựa lúa ở phía Nam `->` Hậu Cần đầy đủ.

`->` Nếu chiếm được Gia Định thì Pháp dự định đánh thẳng lên kinh thành Huế.

Diễn Biến $:$

\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Ngày}&\text{Sự kiện}\\\hline \text{2/2/1859}&\text{Pháp nổ súng tấn công Gia Định}\\\hline \text{10/2/1859}&\text{Pháp đánh Vũng Tàu}\\\hline \text{17/2/1859}&\text{Thành Gia Định thất thủ}\\\hline \text{8/3/1859}&\text{Jauréguibery chiếm giữ thành Gia Định}\\\hline\end{array}

Kết Quả $:$

`->` Thành Gia Định thất thủ do quân lính không có sự chuẩn bị, quan lại thì phè phỡn không chú tâm vào công việc. Đó cũng là bước ngoặc thay đổi cục diện chính trị.

$\\$

${\color{Green}{\text{Sau trận thành Gia Định (1859)}}}$

`->` Sau khi mất Gia Định, thực dân Pháp đánh chiếm các tỉnh thuộc Nam Kỳ.

`->` Triều Đình lo sợ Pháp sẽ không cho gia tộc có đường thoát nên muốn có sự nhượng bộ và thỏa hiệp với Pháp bằng cách kí những bản hiệp ước, cụ thể như sau.

$\\$

${\color{Green}{\text{Các bản hiệp ước mà triều đình Huế đã kí với Pháp (1862-1883)}}}$

Tham khảo Bảng Sau $:$
\begin{array}{|c|c|c|}\hline \text{Năm diễn ra}&\text{Bản Hiệp Ước}&\text{Các Bên Liên Quan}\\\hline \text{1862}&\text{ Hiệp Ước Nhâm Tuất}&\text{Pháp - Đại Nam}\\\hline \text{1874}&\text{Hiệp Ước Giáp Tuất}&\text{Pháp - Đại Nam}\\\hline \text{1883}&\text{Hiệp Ước Hắc Măng}&\text{Pháp - Đại Nam}\\\hline \text{1884}&\text{Hiệp Ước Pa-tơ-nốt}&\text{Pháp - Đại Nam}\\\hline\end{array}

`->` Sau bản Hiệp Ước Pa-tơ-nốt, chính thức Việt Nam đã biến thành thuộc địa của Pháp, là một nước mất đi sự độc lập toàn diện.
_____________________

Đang cập nhật bởi $:$ $#wikipedia$ 

Đội Ngũ $:$ Team sử của wikipedia.

 

Thảo luận

-- Tau duyệt
-- ớ, chị đấy
-- =))
-- ê, phamkhang còn on ko ;-;"
-- thì ra bn này tên wiki:>
-- =)))
-- kiwi có quả thối đấy :>>
-- =) IDOL sử

Lời giải 2 :

HSG Sử nên yên tâm là đúng và chi tiết nhé!

Quá trình Pháp xâm lược VN đến khi nước ta bị biến thành thuộc địa

Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 - 1859.

+ Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược:

- Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu.

- Việt Nam lại là nước có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên.

-  Chế độ phong kiến ở Việt Nam lại đang ở vào giai đoạn khủng hoảng, suy yếu.

+ Pháp đánh Đà Nẵng:

- Lấy cớ bênh vực đạo Gia-tô, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha kéo đến Việt Nam.

- Ngày 1 - 9 - 1858, quân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng.

- Quân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã lập phòng tuyến, anh dũng chống trả.

- Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của chúng bước đầu thất bại.

Chiến sự ở Gia Định năm 1859.

+ Ngày 17 - 2 - 1859, Pháp tấn công thành Gia Định, quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.

+ Ngày 24 - 2 - 1859, Pháp chiếm được Đại đồn Chí Hòa, thừa thắng lần lượt chiếm ba tỉnh miền Đông và thành Vĩnh Long.

+ Ngày 5 - 6 - 1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn...

Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873).

1.Âm mưu của Pháp đánh ra Bắc Kì:

- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.

- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc.

Diễn biến:

- Ngày 20 - 11 - 1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Từ đó, chúng nhanh chóng đánh chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.

Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai năm 1882.

- Âm mưu của Pháp:

- Sau Hiệp ước 1874, Pháp quyết tâm chiếm bằng được Bắc Kì, biến nước ta thành thuộc địa.

- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước năm 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần thứ hai.

-  Diễn biến:

- Ngày 3 - 4 - 1882, quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy đã kéo ra Hà Nội khiêu khích.

- Ngày 25 - 4 - 1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội là Hoàng Diệu buộc phải nộp thành. Không đợi trả lời, Pháp mở cuộc tiến công và chiếm thành Hà Nội, cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt từ sáng đến trưa, Hoàng Diệu thắt cổ tự vẫn.

- Sau đó Pháp chiếm một số nơi khác như Hòn Gai, Nam Định...

Hiệp ước Pác-tơ-nốt 1884. Nhà nước phong kiến Việt Nam sụp đổ.

+ Chiều 18 - 8 - 1883, Pháp bắt đầu tiến công vào Thuận An, đến ngày 20 - 8, Pháp đổ bộ lên khu vực này.

+ Ngày 25 - 8 - 1883, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì, Trung Kì).

+ Sau Hiệp ước Hác-măng, Pháp chiếm hàng loạt các tỉnh Bắc Kì: Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên...

+ Ngày 6 - 6 -1884, Pháp buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Với hiệp ước này, nhà nước phong kiến Việt Nam với tư cách một quốc gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247