Trang chủ GDCD Lớp 6 Câu 1: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp...

Câu 1: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức: A. Của cải vật chất. B. Thời gian. C. Sức lực D. Tất cả đáp án trên Câu 2: Câu thành ngữ, tục ngữ nói về

Câu hỏi :

Câu 1: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức: A. Của cải vật chất. B. Thời gian. C. Sức lực D. Tất cả đáp án trên Câu 2: Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tiết kiệm là : A. Tích tiểu thành đại. B. Học, học nữa, học mãi. C. Có công mài sắt có ngày nên kim. D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu 3: Chọn câu phát biểu đúng? A. Ba mẹ mình làm ra cho mình thì mình hưởng nhưng phải biết tiết kiệm B. Mình làm thì mình xài thoải mái C. Ba mẹ làm ra mình hưởng và không cần làm việc D. Tất cả đúng Câu 4: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta? A. Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước. B. sống có ích. C. yêu đời hơn . D. tự tin trong công việc. Câu 5: Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm? A. Tiết kiệm tiền để mua sách. B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp. C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng. D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi. Câu 6: Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng, không lấy nước ngoài ao để tưới rau. Sau khi học xong bài này, em sẽ khuyên bố như thế nào ? A. Khuyên bố dùng nước ngoài ao để tưới rau, nước trong nhà để dùng cho sinh hoạt gia đình. B. Không nói gì cả. C. Em đồng tình với việc làm đó của bố. D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố. Câu 7: Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người? A. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động B. Xài thoải mái C. Làm gì mình thích D. Có làm thì có ăn Câu 8:Ngoài việc tiết kiệm về tiền của,theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào ? A. Nhân phẩm. B. Sức khỏe. C. Lời nói. D. Danh dự. Câu 9: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì? A. Chơi game. B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người. C. Đi chơi với bạn bè. D. Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà. Câu 10: Học sinh cần phải thực hành tính tiết kiệm thông qua: A. Tránh xa lối sống đua đòi, xa hoa và lãng phí B. Bảo quản, tận dụng các đồ dùng học tập, lao động C. Tiết kiệm tiền bạc, của cải, thời gian. D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 11: Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ: A. con người. B. ô nhiễm. C. tự nhiên. D. xã hội. Câu 12: Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là A. những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản. B. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản. C. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người. D. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người Câu 13: Để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên, chúng ta cần: A. không tìm hiểu các tình huống nguy hiểm. B. học tập các kĩ năng ứng phó tình huống nguy hiểm. C. lo lắng, sợ hãi khi gặp tình huống nguy hiểm. D. Chọn nơi vắng người để trốn tránh. Câu 14: Những thay đổi của thời tiết, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là A. ô nhiễm môi trường. B. tình huống nguy hiểm. C. tai nạn bất ngờ. D. biến đổi khí hậu. Câu 15: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những mối nguy hiểm bất ngờ gây nên tổn thất cho A. con người và xã hội. B. môi trường tự nhiên. C. kinh tế và xã hội. D. kinh tế quốc dân. Câu 16:Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người? A. Đá trượt lở trên núi xuống đường. B. Đang đi trên đường xuất hiện sấm sét. C. Bạn T đi học về thấy cơn dông tìm chỗ trú ẩn. D. Các bạn đang tụ tập thấy mưa dông xuất hiện. Câu 17: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người? A. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to. B. Bạn B đang chơi ở ngoài sân lúc có sấm sét. C. Khi đi trên đường có sấm sét xuất hiện bạn N tìm chỗ trú ẩn. D. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển có sóng lớn. Câu 18: Để đảm bảo an toàn cho bản thân khi xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất chúng ta cần A. Thường xuyên xem dự báo thời tiết. B. Thông chuẩn bị đồ phòng chống. C. Cố đi qua sông suối khi có lũ. D. Xuống gần khu vực có lũ quét Câu 19: Biện pháp nào sau đây không làm giảm thiểu những hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên gây ra: A. Trang bị kiến thức, kĩ năng ứng phó B. Trú dưới gốc cây, cột điện. C. Bình tĩnh xử trí khi gặp nguy hiểm D. Tìm kiếm sự trợ giúp của người xung quanh. Câu 20: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể gây ra hậu quả nào? A. Không tổn hại về vật chất và tinh thần của con người. B. Gây tổn hại về vật chất, có thể ảnh hưởng đến tính mạng. C. Có tác động tích cực đến nền kinh tế đất nước. D. Không ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.

Lời giải 1 :

Câu 1: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức:
A. Của cải vật chất.
B. Thời gian.
C. Sức lực
D. Tất cả đáp án trên
Câu 2: Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tiết kiệm là :
A. Tích tiểu thành đại.
B. Học, học nữa, học mãi.
C. Có công mài sắt có ngày nên kim.
D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 3: Chọn câu phát biểu đúng?
A. Ba mẹ mình làm ra cho mình thì mình hưởng nhưng phải biết tiết kiệm
B. Mình làm thì mình xài thoải mái
C. Ba mẹ làm ra mình hưởng và không cần làm việc
D. Tất cả đúng
Câu 4: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta?
A. Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước.
B. sống có ích.
C. yêu đời hơn .
D. tự tin trong công việc.
Câu 5: Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm?
A. Tiết kiệm tiền để mua sách.
B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp.
C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng.
D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi.
Câu 6: Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng, không lấy nước ngoài ao để tưới rau. Sau khi học xong bài này, em sẽ khuyên bố như thế nào ?
A. Khuyên bố dùng nước ngoài ao để tưới rau, nước trong nhà để dùng cho sinh hoạt gia đình.
B. Không nói gì cả.
C. Em đồng tình với việc làm đó của bố.
D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố.
Câu 7: Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người?
A. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động
B. Xài thoải mái
C. Làm gì mình thích
D. Có làm thì có ăn
Câu 8:Ngoài việc tiết kiệm về tiền của,theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào ?
A. Nhân phẩm.
B. Sức khỏe.
C. Lời nói.
D. Danh dự.
Câu 9: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì?
A. Chơi game.
B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người.
C. Đi chơi với bạn bè.
D. Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà.
Câu 10: Học sinh cần phải thực hành tính tiết kiệm thông qua:
A. Tránh xa lối sống đua đòi, xa hoa và lãng phí
B. Bảo quản, tận dụng các đồ dùng học tập, lao động
C. Tiết kiệm tiền bạc, của cải, thời gian.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 11: Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ:
A. con người.
B. ô nhiễm.
C. tự nhiên.
D. xã hội.
Câu 12: Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là
A. những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản.
B. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản.
C. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người.
D. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người
Câu 13: Để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên, chúng ta cần:
A. không tìm hiểu các tình huống nguy hiểm.
B. học tập các kĩ năng ứng phó tình huống nguy hiểm.
C. lo lắng, sợ hãi khi gặp tình huống nguy hiểm.
D. Chọn nơi vắng người để trốn tránh.
Câu 14: Những thay đổi của thời tiết, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là
A. ô nhiễm môi trường.
B. tình huống nguy hiểm.
C. tai nạn bất ngờ.
D. biến đổi khí hậu.
Câu 15: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những mối nguy hiểm bất ngờ gây nên tổn thất cho
A. con người và xã hội.
B. môi trường tự nhiên.
C. kinh tế và xã hội.
D. kinh tế quốc dân.
Câu 16:Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?
A. Đá trượt lở trên núi xuống đường.
B. Đang đi trên đường xuất hiện sấm sét.
C. Bạn T đi học về thấy cơn dông tìm chỗ trú ẩn.
D. Các bạn đang tụ tập thấy mưa dông xuất hiện.
Câu 17: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?
A. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to.
B. Bạn B đang chơi ở ngoài sân lúc có sấm sét.
C. Khi đi trên đường có sấm sét xuất hiện bạn N tìm chỗ trú ẩn.
D. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển có sóng lớn.
Câu 18: Để đảm bảo an toàn cho bản thân khi xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất chúng ta cần
A. Thường xuyên xem dự báo thời tiết.
B. Thông chuẩn bị đồ phòng chống.
C. Cố đi qua sông suối khi có lũ.
D. Xuống gần khu vực có lũ quét
Câu 19: Biện pháp nào sau đây không làm giảm thiểu những hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên gây ra:
A. Trang bị kiến thức, kĩ năng ứng phó
B. Trú dưới gốc cây, cột điện.
C. Bình tĩnh xử trí khi gặp nguy hiểm
D. Tìm kiếm sự trợ giúp của người xung quanh.
Câu 20: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể gây ra hậu quả nào?
A. Không tổn hại về vật chất và tinh thần của con người.
B. Gây tổn hại về vật chất, có thể ảnh hưởng đến tính mạng.
C. Có tác động tích cực đến nền kinh tế đất nước.
D. Không ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.

@Khanhtappayy##

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 1: Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lý, đúng mức:
A. Của cải vật chất.
B. Thời gian.
C. Sức lực
D. Tất cả đáp án trên
Câu 2: Câu thành ngữ, tục ngữ nói về tiết kiệm là :
A. Tích tiểu thành đại.
B. Học, học nữa, học mãi.
C. Có công mài sắt có ngày nên kim.
D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Câu 3: Chọn câu phát biểu đúng?
A. Ba mẹ mình làm ra cho mình thì mình hưởng nhưng phải biết tiết kiệm
B. Mình làm thì mình xài thoải mái
C. Ba mẹ làm ra mình hưởng và không cần làm việc
D. Tất cả đúng
Câu 4: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta?
A. Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước.
B. sống có ích.
C. yêu đời hơn .
D. tự tin trong công việc.
Câu 5: Hành động nào sau đây thể hiện sự tiết kiệm?
A. Tiết kiệm tiền để mua sách.
B. Bật đèn sáng khắp nhà cho đẹp.
C. Vứt rác bừa bãi tại nơi công cộng.
D. Khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi.
Câu 6: Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng, không lấy nước ngoài ao để tưới rau. Sau khi học xong bài này, em sẽ khuyên bố như thế nào ?
A. Khuyên bố dùng nước ngoài ao để tưới rau, nước trong nhà để dùng cho sinh hoạt gia đình.
B. Không nói gì cả.
C. Em đồng tình với việc làm đó của bố.
D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố.
Câu 7: Tiết kiệm thể hiện điều gì ở con người?
A. Thể hiện sự quý trọng thành quả lao động
B. Xài thoải mái
C. Làm gì mình thích
D. Có làm thì có ăn
Câu 8:Ngoài việc tiết kiệm về tiền của,theo em chúng ta cần tiết kiệm yếu tố nào ?
A. Nhân phẩm.
B. Sức khỏe.
C. Lời nói.
D. Danh dự.
Câu 9: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì?
A. Chơi game.
B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người.
C. Đi chơi với bạn bè.
D. Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà.
Câu 10: Học sinh cần phải thực hành tính tiết kiệm thông qua:
A. Tránh xa lối sống đua đòi, xa hoa và lãng phí
B. Bảo quản, tận dụng các đồ dùng học tập, lao động
C. Tiết kiệm tiền bạc, của cải, thời gian.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 11: Những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội là tình huống nguy hiểm từ:
A. con người.
B. ô nhiễm.
C. tự nhiên.
D. xã hội.
Câu 12: Tình huống nguy hiểm từ tự nhiên là
A. những hiện tượng xã hội có thể gây tổn thất về người, tài sản.
B. những hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản.
C. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi cố ý từ con người.
D. những mối nguy hiểm xuất phát từ hành vi vô tình từ con người
Câu 13: Để ứng phó với tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên, chúng ta cần:
A. không tìm hiểu các tình huống nguy hiểm.
B. học tập các kĩ năng ứng phó tình huống nguy hiểm.
C. lo lắng, sợ hãi khi gặp tình huống nguy hiểm.
D. Chọn nơi vắng người để trốn tránh.
Câu 14: Những thay đổi của thời tiết, có nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng, cho bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội là
A. ô nhiễm môi trường.
B. tình huống nguy hiểm.
C. tai nạn bất ngờ.
D. biến đổi khí hậu.
Câu 15: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên là những mối nguy hiểm bất ngờ gây nên tổn thất cho
A. con người và xã hội.
B. môi trường tự nhiên.
C. kinh tế và xã hội.
D. kinh tế quốc dân.
Câu 16:Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?
A. Đá trượt lở trên núi xuống đường.
B. Đang đi trên đường xuất hiện sấm sét.
C. Bạn T đi học về thấy cơn dông tìm chỗ trú ẩn.
D. Các bạn đang tụ tập thấy mưa dông xuất hiện.
Câu 17: Tình huống nào dưới đây không gây nguy hiểm đến con người?
A. Bạn T lội qua suối để về nhà trong lúc trời mưa to.
B. Bạn B đang chơi ở ngoài sân lúc có sấm sét.
C. Khi đi trên đường có sấm sét xuất hiện bạn N tìm chỗ trú ẩn.
D. Các bạn đang tụ tập tắm ở khu vực bãi biển có sóng lớn.
Câu 18: Để đảm bảo an toàn cho bản thân khi xảy ra lũ quét, lũ ống, sạt lở đất chúng ta cần
A. Thường xuyên xem dự báo thời tiết.
B. Thông chuẩn bị đồ phòng chống.
C. Cố đi qua sông suối khi có lũ.
D. Xuống gần khu vực có lũ quét
Câu 19: Biện pháp nào sau đây không làm giảm thiểu những hậu quả do các tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên gây ra:
A. Trang bị kiến thức, kĩ năng ứng phó
B. Trú dưới gốc cây, cột điện.
C. Bình tĩnh xử trí khi gặp nguy hiểm
D. Tìm kiếm sự trợ giúp của người xung quanh.
Câu 20: Tình huống nguy hiểm từ thiên nhiên có thể gây ra hậu quả nào?
A. Không tổn hại về vật chất và tinh thần của con người.
B. Gây tổn hại về vật chất, có thể ảnh hưởng đến tính mạng.
C. Có tác động tích cực đến nền kinh tế đất nước.
D. Không ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.

Bạn có biết?

Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, một số chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam.

Nguồn : kiến thức

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247