Trang chủ Sử & Địa Lớp 6 Câu 22. Trên Trái Đất không có khối khí nào...

Câu 22. Trên Trái Đất không có khối khí nào sau đây? A. Khối khí lục địa. B. Khối khí đại dương. C. Khối khí nguội. D. Khối khí nóng. Câu 23. Lớp Ô-dôn

Câu hỏi :

Câu 22. Trên Trái Đất không có khối khí nào sau đây? A. Khối khí lục địa. B. Khối khí đại dương. C. Khối khí nguội. D. Khối khí nóng. Câu 23. Lớp Ô-dôn có tác dụng nào sau đây? A. Hấp thụ tia cực tím từ Mặt Trời. B. Chống tác nhân phá hủy Trái Đất. C. Bảo vệ sự sống cho loài người. D. Phản hồi sóng vô tuyến, điện từ. Câu 24. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là A. Khí nitơ. B. Khí cacbonic. C. Oxi. D. Hơi nước. Câu 25. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây? A. Tầng đối lưu. B. Tầng nhiệt. C. Trên tầng bình lưu. D. Tầng bình lưu. Câu 26. Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có A. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp. B. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp. C. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp. D. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp. Câu 27. Không khí luôn luôn chuyển động từ A. áp cao về áp thấp. B. đất liền ra biển. C. áp thấp về áp cao. D. biển vào đất liền. Câu 28. Loại gió hành tinh nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta? A. Gió Mậu dịch. B. Gió Đông cực. C. Gió mùa. D. Gió Tây ôn đới. Câu 29. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế. Câu 30. Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là A. con người đốt nóng. B. ánh sáng từ Mặt Trời. C. các hoạt động công nghiệp. D. sự đốt nóng của Sao Hỏa. Câu 31. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D. biến động. Câu 32. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng? A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ. B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm. C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm. D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.

Lời giải 1 :

Câu 22. Trên Trái Đất không có khối khí nào sau đây? 

A. Khối khí lục địa.

B. Khối khí đại dương.

C. Khối khí nguội.

D. Khối khí nóng.

Câu 23. Lớp Ô-dôn có tác dụng nào sau đây?

A. Hấp thụ tia cực tím từ Mặt Trời.

B. Chống tác nhân phá hủy Trái Đất.

C. Bảo vệ sự sống cho loài người.

D. Phản hồi sóng vô tuyến, điện từ.

Câu 24. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là

A. Khí nitơ.

B. Khí cacbonic.

C. Oxi.

D. Hơi nước.

Câu 25. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây?

A. Tầng đối lưu.

B. Tầng nhiệt.

C. Trên tầng bình lưu.

D. Tầng bình lưu.

Câu 26. Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có

A. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp.

B. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp.

C. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp.

D. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp.

Câu 27. Không khí luôn luôn chuyển động từ

A. áp cao về áp thấp.

B. đất liền ra biển.

C. áp thấp về áp cao.

D. biển vào đất liền.

Câu 28. Loại gió hành tinh nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta?

A. Gió Mậu dịch.

B. Gió Đông cực.

C. Gió mùa.

D. Gió Tây ôn đới.

Câu 29. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Áp kế.

B. Nhiệt kế.

C. Vũ kế.

D. Ẩm kế.

Câu 30. Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là

A. con người đốt nóng.

B. ánh sáng từ Mặt Trời.

C. các hoạt động công nghiệp.

D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.

Câu 31. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng

A. tăng.

B. không đổi.

C. giảm.

D. biến động.

Câu 32. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?

A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.

B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.

C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.

D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 22. Trên Trái Đất không có khối khí nào sau đây? 

A. Khối khí lục địa.

B. Khối khí đại dương.

C. Khối khí nguội.

D. Khối khí nóng.

Giải chi tiết :

`Vì`: Trên Trái Đất không có khối khí Xích đạo lục địa

Câu 23. Lớp Ô-dôn có tác dụng nào sau đây?

A. Hấp thụ tia cực tím từ Mặt Trời.

B. Chống tác nhân phá hủy Trái Đất.

C. Bảo vệ sự sống cho loài người.

D. Phản hồi sóng vô tuyến, điện từ.

Câu 24. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là

A. Khí nitơ.

B. Khí cacbonic.

C. Oxi.

D. Hơi nước.

Giải chi tiết :

`+` Thành phần của không khí: Nitơ (78%), Ôxi (21%), hơi nước và các khí khác (1%).

Câu 25. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây?

A. Tầng đối lưu.

B. Tầng nhiệt.

C. Trên tầng bình lưu.

D. Tầng bình lưu.

Giải thích chi tiết :

`+` Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng đối lưu.

Câu 26. Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có

A. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp.

B. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp.

C. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp.

D. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp.

Giải chi tiết :

 `+`Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấptrong đó có: 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp xen kẽ nhau.

Câu 27. Không khí luôn luôn chuyển động từ

A. áp cao về áp thấp.

B. đất liền ra biển.

C. áp thấp về áp cao.

D. biển vào đất liền.

Câu 28. Loại gió hành tinh nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta?

A. Gió Mậu dịch.

B. Gió Đông cực.

C. Gió mùa.

D. Gió Tây ôn đới.

Câu 29. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây?

A. Áp kế.

B. Nhiệt kế.

C. Vũ kế.

D. Ẩm kế.

Giải chi tiết :

`+` Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nhiệt kế 

Câu 30. Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là

A. con người đốt nóng.

B. ánh sáng từ Mặt Trời.

C. các hoạt động công nghiệp.

D. sự đốt nóng của Sao Hỏa.

Câu 31. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng

A. tăng.

B. không đổi.

C. giảm.

D. biến động.

Giải chi tiết :

`+` Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng giảm chủ yếu do càng lên vĩ độ cao thì góc chiếu sang của Mặt Trời càng nhỏ và lượng nhiệt nhận được càng ít nên không khí mặt đất cũng nóng ít hơn.

Câu 32. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?

A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.

B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.

C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.

D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.

Giải chi tiết :

`+` Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng. Gió thổi thường xuyên: Tín phong.

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247