Trang chủ Ngữ văn Lớp 8 Mở bằng Đọc đoạn văn sau và trả lời câu...

Mở bằng Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua

Câu hỏi :

Mở bằng Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kể muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh...” (Ngữ văn 8- tập 2) Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Trình bày hoàn cảnh sáng tác và xác định thể loại của văn bản ấy. Câu 2: Theo tác giả việc dời đô của nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì? Câu 3: Hai câu “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?” thuộc kiểu câu gì phân theo mục đích nói? Chúng dùng với mục đích gì?

Lời giải 1 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
"Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng
ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn
đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kể muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh
trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục
phồn thịnh...”
(Ngữ văn 8- tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Do ai sáng tác? Trình bày hoàn cảnh sáng tác và xác định thể loại của văn bản ấy.

- Đoạn văn trên trích trong văn bản "Chiếu rời đô"

- Do Lý Công Uẩn sáng tác

- Hoàn cảnh sáng tác : Năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất (năm 1010), Lý Công Uẩn đã viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La (nay thuộc Hà Nội).

- Thể loại của văn bản ấy : thể chiếu

Câu 2: Theo tác giả việc dời đô của nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích gì?

⇒ Theo tác giả việc dời đô của nhà Thương, nhà Chu nhằm mục đích : muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kể muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân

→ Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh

Câu 3: Hai câu “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành
Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?”
thuộc kiểu câu gì phân theo mục đích nói? Chúng dùng với mục đích gì?

Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô.

⇒ Câu trần thuật

→ Dùng để kể

Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?

⇒ Câu nghi vấn

→ Dùng để phủ định

Thảo luận

-- vote cho cj nek
-- tháng sau cj vô nhóm em đi
-- https://hoidap247.com/nhom-1572

Lời giải 2 :

$\text{Câu 1:}$

- Trích trong văn bản: Chiếu dời đô

- Tác giả: Lí Công Uẩn

- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1010, Lí Công Uẩn viết bài chiếu này tỏ ý dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La

- Thể loại: Chiếu

$\text{Câu 2:}$ Nhằm mục đích: 

- Đóng đô ở nơi trung tâm

- Mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu

- Trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân

$\rightarrow$ Vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh

$\text{Câu 3:}$ “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?”

- Câu 1 xét theo mục đích nói là kiểu câu: Trần thuật

$\rightarrow$ Kể

- Câu 2 xét theo mục đích nói là kiểu câu: Nghi vấn

$\rightarrow$ Phủ đinh

$@HannLyy$

Bạn có biết?

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247