`text{->}` Các nhân tố hình thành đất:
`text{-}` Đá mẹ:
`text{+}` Là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất.
`text{+}` Quyết định thành phần khoáng vật, ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.
`text{-}` Khí hậu:
`text{+}` Đặc biệt là nhiệt độ và lượng mưa tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải chất khoáng và chất hưu cơ trong đất.
`text{-}` Sinh vật:
`text{+}` Đóng vai trò quan rọng trong quá trình hình thành đất.
`text{+}` Thực vật phân hủy chất hữu cơ từ các chất vô cơ.
`text{+}` Vi sinh vật phân giải xác sinh vật tạo mùn.
`text{+}` Động vật làm đất tơi xốp hơn.
`text{-}` Ngoài `text{3}` nhân tố nói trên, sự hình thành đất của chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác như:
`text{+}` Địa hình: Nơi có dịa hình cao, đất thường bị trôi rửa, bào mòn; ở đồng bằng, tầng đất thường dày và giàu chất dinh dưỡng hơn
`text{+}` Thời gian: Thời gian hình thành đất.
`text{+}` Con người: Có tác động rất mạnh đối với quá trình hình thành đất.
`text{* Đất được hình thành do tác động đồng thời của các nhân tố sau :}`
`text{- Đá mẹ :}`
+ Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).
+ Vai trò: Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.
`text{- Khí hậu :}`
`1,` Ảnh hưởng trực tiếp:
+ Ảnh hưởng đến sự hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm.
+ Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.
`2,` Ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu → sinh vật → đất.
`text{- Sinh vật :}`
+ Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.
+ Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn.
+ Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất (giun, kiến mối).
`text{- Địa hình :}`
+ Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.
+ Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu, tầng phong hóa dày.
+ Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác nhau theo độ cao.
`text{- Thời gian :}`
`1,` Khái niệm: Tuổi đất chính là thời gian hình thành đất.
`2` Vai trò: Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.
`3` Các vùng tuổi đất:
+ Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.
+ Vùng ôn đới, cực: đất ít tuổi.
`text{- Con người :}`
+ Hoạt động tích cực: nâng độ phì cho đất, chống xói mòn.
+ Hoạt động tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, xói mòn đất.
`text{* Tóm tắt :}`
- Đá mẹ: Sinh ra thành phần khoáng trong đất. Ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.
- Sinh vật: Sinh ra thành phần hữu cơ.
- Khí hậu: Gây thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải chất khoáng và hữu cơ trong đất.
- Ngoài ra, sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian.
Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.
Nguồn : timviec365.vnLớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247