Trang chủ Sử & Địa Lớp 6 Câu 1: Các tầng cao của khí quyển và đặc...

Câu 1: Các tầng cao của khí quyển và đặc điểm của từng tầng? Câu 2:Nêu đặc điểm của các khối khí:Đại dương,lục địa,khối khí nóng và lạnh Câu 3:Dụng cụ đo nhiệt

Câu hỏi :

Câu 1: Các tầng cao của khí quyển và đặc điểm của từng tầng? Câu 2:Nêu đặc điểm của các khối khí:Đại dương,lục địa,khối khí nóng và lạnh Câu 3:Dụng cụ đo nhiệt độ không khí là gì? Câu 4: Cách đặt nhiệt kế đo nhiệt độ không khí ở các trạm khí tượng?

Lời giải 1 :

$#ThannhNamm$

Câu 1 :

Đặc điểm chính của các tầng khí quyển là:                  

- Tầng đối lưu: + có độ dày từ 0 - 16 km                                                                                                 + là nơi sinh ra các hiện tượng nắng, mưa, sấm chớp,...                      

-Tầng bình lưu: + có độ dày từ 16 - 80 km                                                                                                  + là nơi có tầng ô dôn 

Các tầng cao của khí quyển: có độ dày trên 80 km  

Câu 2 : 

- Khối khí nóng : hình thành trên các vùng vĩ độ thấp , có nhiệt độ tương đối cao.

- Khối khí lạnh : hình thành trên các vùng vĩ độ cao , có nhiệt độ tương đối thấp .

- Khối khí đại dương : hình thành trên các biển và đại dương , có độ ẩm lớn.

- Khối khí lục địa : hình thành trên các vùng vĩ độ đất liền, có tính chất tương đối khô.

Câu 3 : 

*Dụng cụ đo nhiệt độ không khí

Đáp án : Là nhiệt độ không khí được đo bằng nhiệt kế

Câu 4:-

Nhiệt kế đc đặt trong lều khí tượng sơn màu trắng,cách mặt đất 1,5m.Nhiệt độ không khí đc đo ít nhất 4 trong ngày.

Thảo luận

-- xin hay nhất ạ

Lời giải 2 :

Câu 1: Các tầng cao của khí quyển và đặc điểm của từng tầng?

-Trong đó các tầng của khí quyển sở hữu 5 tầng bao gồm: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung gian , tầng ion,Tầng ngoài

*Căn cứ vào các đặc điểm khác nhau của lớp vỏ khí, người ta chia khí quyển thành năm tầng :
- Tầng đối lưu
+Tầng đối lưu nằm trên bề mặt Trái Đất có chiều dày không đồng nhất: ở Xích đạo 16 km, còn ở cực chỉ khoảng 8 km. Không khí trong tầng này chuyển động chủ yếu theo chiều thẳng đứng.
+Tầng đối lưu tập trung tới 80% khối lượng không khí của khí quyển, 3/4 lượng hơi nước (từ 4 trở xuống) và các phần tử tro bụi, muôi, vi sinh vật... Chúng hấp thụ một phần bức xạ mặt trời, nhờ ; mà ban ngày mặt đất đỡ nóng, ban đêm đỡ lạnh ; đồng thời còn là hạt nhân ngưng tụ để hơi nước ngưng lại xung quanh thành sương mù, mây, mưa... Các phần tử vật chất rắn này càng lên cao càng ít, cũng là nguyên nhân làm cho nhiệt độ ở tầng này giảm theo độ cao.
- Tầng bình lưu
+Tầng bình lưu, không khí khô và chuyển động thành luồng ngang, tầng này tập trung phần lớn ôdôn. nhất là ớ độ cao từ 22 - 25 km. Do tia mặt trời đốt nóng trực tiếp và ôdôn hấp thụ bức xạ mặt trời nên nhiệt độ ở tầng bình lưu tăng lên đến +10°c.
- Tầng giữa
+Tầng khí quyển giữa từ giới hạn trên của tầng bình lưu lên tới 75 - 80 km. Ở tầng này nhiệt độ giảm mạnh theo độ cao và xuống còn khoảng -700C đến - 800C ở đỉnh tầng.
-Tầng ion (tầng nhiệt)
+Ở đây không khí hết sức loãng, nhưng lại chứa nhiều ion là những hạt rất nhỏ mang điện tích âm hoặc dương nên có tác dụng phản hồi những sóng vô tuyến điện từ mặt đất truyền lên.
- Tầng ngoài
+Tầng khí quyển ngoài chủ yếu là khí hêli vả hiđrô, không khí ở tầng này rất loãng.

Câu 2:Nêu đặc điểm của các khối khí:Đại dương,lục địa,khối khí nóng và lạnh

Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

 -Khối khí lục địa : hình thành trên các vùng vĩ độ đất liền, có tính chất tương đối khô.

- Khối khí nóng : hình thành trên các vùng vĩ độ thấp , có nhiệt độ tương đối cao.

- Khối khí lạnh : hình thành trên các vùng vĩ độ cao , có nhiệt độ tương đối thấp .

Câu 3:Dụng cụ đo nhiệt độ không khí là gì?

 Dụng cụ để đo nhiệt độ được gọi là nhiệt kế.

Câu 4: Cách đặt nhiệt kế đo nhiệt độ không khí ở các trạm khí tượng

Ở các trạm khí tượngnhiệt kế được đặt trong lều sơn màu trắng, cách mặt đất 1,5 m. - Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao. Ở các vùng vĩ độ thấp quanh năm có góc chiếu của tia sáng mặt trời với mặt đất lớn nên nhận được nhiều nhiệtkhông khí trên mặt đất nóng.

Bạn có biết?

Học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều đó sẽ khiến cho bộ não của bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất.

Nguồn : timviec365.vn

Tâm sự 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247