anh xâm chiếm được ấn độ
chính sách cai trị':
+trính trị
thực hiện chính sách chia để trị (hành chinhschia rẽ tôn giáo, dân tộc)
+kinh tế áp bức bóc lột, kìm hãm sự phát triển kĩ thuật của ấn độ
=) nền kinh tế kiệt quệ, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ
=)mâu thuẫn giữ toàn thể nhân dân ấn độ với thực dân anh
- Vào đầu thế kỉ XVIII, Ấn Độ chính thức đã trở thành thuộc địa của Anh
- Con số cho thấy số lượng xuất khẩu tăng vọt, tỉ lệ số người chết đói tăng đáng kể. Ta có thể thấy được rằng chính sách thống trị của Anh hết sức tàn nhẫn
+ Về kinh tế: bóc lộtnhân dân, làm chậm sự phát triển nền kinh tế Ấn Độ
+ Về chính trị: sử dụng chính sách chia để trị, chia rẽ dân tộc, tôn giáo Ấn Độ
- Hậu quả:
+ Đất nước bị Anh làm chậm sự phát triển nên ngày càng lạc hậu
+ Làm hư hại nền kinh tế, đời sống và chính trị nên đã dẫn đến tự mâu thuẫn
+ Vì mâu thuẫn xảy ra nên đã dẫn đến những cuộc đấu tranh chống thực dân Anh của Ấn Độ
`@Ronielisa`
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247