Câu 43:C. Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885.
Câu 44:B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.
Câu 45:C. Bắt đầu xúc tiến việc thiết lập bộ máy chính quyền thực dân và chế độ bảo hộ lên phần lãnh thổ Bắc Kì và Trung Kì.
Câu 46:A. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn.
Câu 47:D. Tướng lĩnh theo phe thực dân Pháp
Câu 48:B. Bảo vệ cuộc sống
Câu 49:B. 4/1892
Câu 50:C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
Câu 51:A. Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc.
Câu 52:D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân.
Câu 53:A. Từ năm 1897 đến năm 1908.
Câu 54:A. Mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế
Câu 55:B. Đề Nắm
Câu 56:C. Thượng, Khơ-me, X-tiêng.
Câu 57:B. Đề Thám
Câu 58:A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập
Câu 59:A. Hà Văn Mao,Cầm Bá Thước
Câu 60:D. Nguyễn Văn Giáp, Cầm Bá Thước.
Xin hay nhất
Câu 43: Cuộc phản công của phái chủ chiến diễn ra vào thời gian nào?
$\rightarrow$ $C$ Đêm mùng $4$ rạng sáng $5-7-1885.$
Câu 44: Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do?
$\rightarrow$ $B$ Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.
Câu 45: Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu làm gì?
$\rightarrow$ $C.$ Bắt đầu xúc tiến việc thiết lập bộ máy chính quyền thực dân và chế độ bảo hộ lên phần lãnh thổ Bắc Kì và Trung Kì.
Câu 46: Vì sao phong trào kháng chiến miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi?
$\rightarrow$ $A.$ Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn.
Câu 47: Câu nào dưới đây không phải nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
$\rightarrow$ $C$. Chưa có sự lãnh đạo của một giai cấp tiên tiến.
Câu 48: Nông dân Yên Thế đứng lên nhằm mục đích gì?
$\rightarrow$ $B.$ Bảo vệ cuộc sống
Câu 49: Đề Thám trở thành chỉ huy tối cao của phong trào nông dân Yên Thế từ khi nào?
$\rightarrow$ $B.$ $4/1892$
Câu 50: Giai đoạn $1893 – 1908$ là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì?
$\rightarrow$ $C.$ Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
Câu 51: Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
$\rightarrow$ $A.$ Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc.
Câu 52: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân?
$\rightarrow$ $D.$ Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân.
Câu 53: Nghĩa quân Yên Thế hòa hoãn với thực dân Pháp trong thời gian nào?
$\rightarrow$ $A.$ Từ năm $1897$ đến năm $1908.$
Câu 54: Giai đoạn $1809-1913$, thực dân Pháp đã làm gì?
$\rightarrow$ $A.$ Mở cuộc tấn công quy mô lên Yên Thế
Câu 55: Trong giai đoạn từ $1884 - 1892$,ai là thủ lĩnh có uy tin nhất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
$\rightarrow$ $B.$ Đề Nắm
Câu 56: Ở Nam Kỳ, sát cánh cùng người Kinh đánh Pháp có đồng bào dân tộc nào?
$\rightarrow$ $C$ Thượng, Khơ-me, X-tiêng.
Câu 57: Trong giai đoạn từ năm $1893$ đến năm $1908$, ai là lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế?
$\rightarrow$ $B$. Đề Thám
Câu 58: Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
$\rightarrow$ $B.$ So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp
Câu 59: Người đứng đầu phong trào kháng chiến của các dân tộc thiểu số ở miền Trung là:
$\rightarrow$ $B.$ Đề Nắm, Đề Thám
Câu 60: Vùng Tây Bắc, đồng bào các dân tộc Thái, Mường, Mông,… đã tập hợp dưới ngọn cờ khởi nghĩa của ai?
$\rightarrow$ $B.$ Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247