Trang chủ Lịch Sử Lớp 8 Câu 16. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn...

Câu 16. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai? A. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen. B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp. C.

Câu hỏi :

Câu 16. Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai? A. Trả thù sự tấn công của quân cờ đen. B. Triều đình không bồi thường chiến phí cho Pháp. C. Triều đình không dẹp nổi các cuộc khởi nghĩa của nhân dân. D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh. Câu 17. Trước sự thất thủ của thành Hà Nội, triều đình Huế có thái độ như thế nào? A. Cho quân tiếp viện. B. Cầu cứu nhà Thanh. C. Thương thuyết với Pháp. D. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp. Câu 18. Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế? A. Sự suy yếu của triều đình Huế. B. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục. C. Pháp được tăng viện binh. D. Sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần hai, Pháp cũng cố lực lượng. Câu 19. Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng nào? A. Một số quan lại yêu nước và nhân dân ở các địa phương, cả trong Nam lẫn ngoài Bắc. B. Một số văn thân sĩ phu yêu nước trong triều đình Huế. C. Một số quan lại và nhân dân yêu nước ở Trung Kì. D. Toàn thể dân tộc Việt Nam. Câu 20. Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ triến trong triều đình Huế, đại diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp? A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản. B. Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện C. Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghị. D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận. Câu 21. Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập ? A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874) C. Hiệp ước Hác - măng (1883) D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884). Câu 22. Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp có dã tâm gì? A. Xâm chiếm toàn bộ Việt Nam B. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng. C. Tăng viện binh từ Pháp sang để chiếm toàn Hà Nội. D. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta. Câu 23. Trước những hành động của Pháp, triều đình Huế thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào? A. Vơ vét tiền của nhân dân B. Đàn áp, bóc lột nhân dân và tiếp tục chính sách “ bế quan tỏa cảng”. C. Bóc lột nhân dân, bồi thường chiến tranh cho Pháp. D. Thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị. Câu 24. Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội ? A. Tôn Thất Thuyết B. Nguyễn Tri Phương C. Hoàng Diệu D. Phan Thanh Giản. Câu 25.Tại sao thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-ê bị giết tại trận Cầu Giấy năm 1883? A. Triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp, Câu 26. Nhân cơ hội vua Tựu Đức chết, triều đình Huế đang lục đục, thực dân Pháp đã làm gì? A. Tấn công ra Hà Nội B.Tấn công vào Gia Định. C. Tấn công vào Sài Gòn D. Tấn công thẳng vào Thuận An. Câu 27. Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp như thế nào? A. Đầu hàng không điều kiện B. Đấu tranh chống Pháp C. Đấu tranh chống Pháp và chống triều đình. D. Đấu tranh chống triều đình. Câu 28. Sau Hiệp ước 1884, triều đình Huế đã bị phân chia thành hai phái đối lập nhau. Phái chủ chiến do ai đứng đầu? A. Nguyễn Trung Trực B. Vua Hàm Nghi C. Hoàng Hoa Thám D. Tôn Thất Thuyết đứng đầu. Câu 29. Đêm mồng 4 rạng sáng 5-7-1885, Tôn Thất thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở? A. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá., B. Đồn Mang Cá và tòa Khâm Sứ B. Phủ Gia Định và đồn Mang Cá, D. Đồn Mang Cá và kinh thành Huế. Câu 30. Ngày 13-7-1885, ai nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương” kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước? A. Nguyễn Thiện thuật, B. Nguyễn Tri Phương C. Tôn Thất Thuyết D. Phan Thanh Giản.

Lời giải 1 :

 Câu 16:

`=>` D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh

`=>` Thực dân Pháp lấy cớ triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai

 Câu 17:

`=>` D. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp

`=>` Trước sự thất thủ của thành Hà Nội, triều đình Huế có thái độ đó là cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp

 Câu 18:

`=>` B. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục

`=>` Lợi dụng cơ hội vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục để Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế

 Câu 19:

`=>` A. Một số quan lại yêu nước và nhân dân ở các địa phương, cả trong Nam lẫn ngoài Bắc

`=>` 9. Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng một số quan lại yêu nước và nhân dân ở các địa phương, cả trong Nam lẫn ngoài Bắc

 Câu 20:

`=>` D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận

`=>` Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ triến trong triều đình Huế, đại diện là Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận mạnh tay hành động chống Pháp

 Câu 21:

`=>` D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt `(1884)`

`=>` Hiệp ước Pa-tơ-nốt là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập

 Câu 22:

`=>` A. Xâm chiếm toàn bộ Việt Nam

`=>` . Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai `(19-5-1883)`, thực dân Pháp có dã tâm là xâm chiếm toàn bộ VN

 Câu 23:

`=>` B. Đàn áp, bóc lột nhân dân và tiếp tục chính sách “ bế quan tỏa cảng”

`=>` Trước những hành động của Pháp, triều đình Huế thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại đó là đàn áp, bóc lột nhân dân và tiếp tục chính sách “ bế quan tỏa cảng”

 Câu 24:

`=>` C. Hoàng Diệu

`=>` Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai Hoàng Diệu là người trấn thủ thành Hà Nội

 Câu 25:

`=>` A. Triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp

`=>` Tại sao thực dân Pháp không nhượng bộ triều đình Huế sau khi Ri-vi-ê bị giết tại trận Cầu Giấy năm `1883` vì triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp

 Câu 26:

`=>` D. Tấn công thẳng vào Thuận An

`=>` Nhân cơ hội vua Tựu Đức chết, triều đình Huế đang lục đục, thực dân Pháp đã tấn công thẳng vào Thuận An

 Câu 27:

`=>` C. Đấu tranh chống Pháp và chống triều đình

`=>` Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp đó là đấu tranh chống Pháp và chống triều đình

 Câu 28:

`=>` D. Tôn Thất Thuyết đứng đầu

`=>` Sau Hiệp ước `1884`, triều đình Huế đã bị phân chia thành hai phái đối lập nhau. Phái chủ chiến do Tôn Thất Huyết đứng đầu

 Câu 29:

`=>` A. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá

`=>` Đêm mồng `4` rạng sáng `5-7-1885`, Tôn Thất thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá

 Câu 30:

`=>` C. Tôn Thất Thuyết

`=>` Ngày `13-7-1885` Tôn Thất Thuyết hân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương” kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước

$#Tatkhanh555$

$#Xin câu trả lời hay nhất$

$#Nhóm: Khu người giỏi$

Thảo luận

-- $c)$`-2/7-(5/11-9/7)+5/11`
-- `c)``-2/7-(5/11-9/7)+5/11`
-- bạn đang làm câu đó à
-- Mình chậm chưa vô được
-- ko
-- Mình top 2 đua top này
-- tui đang thử cái latex
-- Mình top 2 đua top này `=>` Ghê, tui chưa bao giờ đua top 1 lần nào

Lời giải 2 :

Câu 16 : D. Triều đình vi phạm Hiệp ước 1874, giao thiệp với nhà Thanh.

Câu 17 : D. Cầu cứu nhà Thanh, cử người thương thuyết với Pháp.

Câu 18 : B. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục.

Câu 19 : A. Một số quan lại yêu nước và nhân dân ở các địa phương, cả trong Nam lẫn ngoài Bắc.

Câu 20 : D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.

Câu 21 : D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).

Câu 22 : A. Xâm chiếm toàn bộ Việt Nam

Câu 23 : B. Đàn áp, bóc lột nhân dân và tiếp tục chính sách “ bế quan tỏa cảng”.

Câu 24 : C. Hoàng Diệu

Câu 25 : A. Triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp,

Câu 26 : D. Tấn công thẳng vào Thuận An.

Câu 27 : C. Đấu tranh chống Pháp và chống triều đình.

Câu 28 : D. Tôn Thất Thuyết đứng đầu.

Câu 29 : A. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá

Câu 30 : C. Tôn Thất Thuyết

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247