I. Dàn ý thuyết minh về một tác giả văn học
1. Mở bài Dàn ý thuyết minh về một tác giả văn học:
Tác phẩm mà anh chị định chọn để thuyết minh là tác phẩm nào? Của tác giả nào?
Giới thiệu khái quát về tác phẩm (vị trí của tác phẩm trong sự nghiệp sáng tác của tác giả; trong văn học)
Lưu ý: Giới thiệu nhắn gọn, đi thẳng vào đối tượng cần thuyết minh; tránh dài dòng. Chú ý nêu cả những tên gọi khác của tác phẩm (nếu có)
2. Thân bài Dàn ý thuyết minh về một tác giả văn học:
a. Thuyết minh vài nét về tác giả:
Các em không thuyết minh chi tiết về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác văn học của tác giả. Đó là nhiệm vụ của dạng đề thuyết minh về tác giả văn học.
Trong dạng đề thuyết minh về tác phẩm văn học, có thuyết minh về tác giả nhưng các em chỉ chú trọng đến những tình tiết tiểu sử ảnh hưởng đến sự nghiệp sáng tác hoặc đến nội dung/ nghệ thuật của tác phẩm được bàn luận.
Vd: Trương Hán Siêu từng là môn khách của Trần Hưng Đạo, là nhân chứng lịch sử của những chiến công oanh liệt thời nhà Trần -> Những cảm xúc chân thực và suy ngẫm sâu sắc về những chiến công ấy được thể hiện trong bài PSBĐ
b. Thuyết minh về tác phẩm văn học: (Là nội dung trọng tâm)
Hoàn cảnh sáng tác có ảnh hưởng gì đến nội dung/ nghệ thuật tác phẩm
Giới thiệu về thể loại và đặc trưng thể loại của tác phẩm (thường chỉ áp dụng với những thể loại mới lạ hoặc những thể loại văn học cổ có khoảng cách đối với nhận thức của con người hôm nay, như: phú, cáo, truyền kỳ… ).
Giới thiệu về đề tài của tác phẩm.
Giới thiệu về các mặt nội dung của tác phẩm:
Có nhiều cách giới thiệu về giá trị nội dung của TPVH. Ở đây, cô hướng dẫn các em 2 cách giới thiệu về giá trị nội dung của TPVH thông dụng nhất:
Giới thiệu về giá trị nội dung của TPVH theo bố cục của TPVH: + Xác định bố cục tác phẩm và khái quát nội dung của từng phần. + Nêu chủ đề (có phân tích ngắn gọn chủ đề)
Giới thiệu về giá trị nội dung của TPVH theo các phương diện về nội dung của TPVH: Giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo, chủ nghĩa yêu nước…
Giới thiệu về giá trị nghệ thuật của tác phẩm: về bút pháp, về từ ngữ, về giọng điệu, kết cấu, về các biện pháp tu từ…
Giá trị, ý nghĩa của tác phẩm đối với tác giả, với văn học, với cuộc sống. Hoặc hạn chế (nếu có).
I. Mở bài
Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc, là danh nhân văn hóa thế giới với tác phẩm kiệt xuất mang tên “Truyện Kiều”. Đây là tác phẩm kinh điển của văn học Việt Nam và được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới với những nét đẹp trong tâm hồn người thi sĩ và ý nghĩa nhân văn mà tác giả mang lại.
II. Thân bài
1. Giới thiệu về Nguyễn Du:
2. Giới thiệu về "Truyện Kiều"
3. Giá trị nghệ thuật của "Truyện Kiều"
4. Giá trị tư tưởng của tác phẩm
Thể hiện khát vọng về tình yêu tự do và mơ ước công lí.
III. Kết bài
Gần hai trăm năm nay Truyện Kiều đã chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân nước ta, trở thành một tài sản vô giá, một viên ngọc “càng mài càng sáng” trong kho tàng văn học Việt Nam. Và trong thời gian tiếp theo, tác phẩm vẫn thể hiện được sức sống mãnh liệt có nó nhờ những giá trị tư tưởng và nghê thuật tác giả để lại trong những thế hệ mai sau.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247