Trang chủ Vật Lý Lớp 7 Câu 33: Đang có dòng điện chạy trong vật nào...

Câu 33: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây? A. Một mảnh nilông đã được cọ xát. B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn. C. Đồng hồ dùng pin

Câu hỏi :

Câu 33: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây? A. Một mảnh nilông đã được cọ xát. B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn. C. Đồng hồ dùng pin đang chạy. D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào. Câu 34: Chọn câu sai A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện. B. Nguồn điện tạo ra dòng điện. C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau. D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh. Câu 35: Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách A. Nhúng thước nhựa vào cốc nước ấm. B. Hơ nóng thước nhựa trên ngọn lửa đèn cồn. C. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin D. Vuốt mạnh thước nhựa qua lại trên vải len. Câu 36: Sau khi cọ xát vật A vào vật B, vật A bị mất bớt electrôn thì khi đó vật B A. nhiễm điện dương B. nhiễm điện âm; C. nhiễm điện dương và âm; D. không nhiễm điện. Câu 37: Vôn kế mắc đúng dùng để đo hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện là A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4. ( Hình 1) ( Hình 2) ( Hình 3) ( Hình 4) Câu 38 Dòng điện là A. dòng dịch chuyển của các êlectrôn tự do. B. dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. C. dòng điện gây ra tác dụng hóa học trong vật dẫn . D. dòng điện có chiều từ cực âm sang dương. Câu 39: Đơn vị cường độ dòng điện là: A. Ampe, kí hiệu a. B. Ampe, kí hiệu A. C. Ampe kế, kí hiệu A. D. Miliampe, kí hiệu MA. Câu 40: Phát biểu không đúng là A. Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì dòng điện; B. Nguồn điện luôn có hai cực: Âm và dương; C. Bóng đèn bút thử điện sáng chứng tỏ có điện dịch chuyển qua nó; D. Khi mắc bóng đèn vào mạch điện, đèn không sáng thì nguyên nhân chính là do dây tóc bóng đèn đứt. Câu 41: Điều kiện có dòng điện chạy qua bóng đèn là: A.Cọ xát bóng đèn; B. Nối bóng đèn với cực dương của nguồn điện; C. Giữa hai đầu bóng đèn có hiệu điện thế; D. Nối bóng đèn với cực âm của nguồn điện. Câu 42: Nam châm điện hoạt động dựa vào tác dụng A. từ của dòng điện; B. nhiệt của dòng điện; C. hoá học của dòng điện; D. phát sáng của dòng điện. Câu 43: Dòng điện chạy qua cơ thể người làm các cơ bị co giật, tim ngừng đập là do dòng điện có A. tác dụng nhiệt; B. tác dụng từ; C. tác dụng sinh lí; D. tác dụng hoá học. Câu 44: Trong đoạn mạch nối tiếp A. cường độ dòng điện như nhau tại các vị trí khác nhau; B. cường độ dòng điện như nhau tại các vị trí khác nhau chỉ khi mắc hai đèn giống nhau; C. cường độ dòng điện lớn hơn ở đèn mắc gần cực dương của nguồn; D. cường độ dòng điện lớn hơn ở đèn mắc gần cực âm của nguồn. Câu 45: Trường hợp không có hiệu điện thế là A. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng. B.Giữa hai cực của một pin còn mới để trên bàn. C. Giữa hai đầu một bóng đèn khi chưa mắc nó vào mạch điện. D. Giữa hai cực của một acquy trong mạch kín thắp sáng bóng đèn

Lời giải 1 :

Đáp án`+`Giải thích các bước giải:

 Câu `bb33:` `C`

`*` `A.` Chỉ nhiễm điện.

`*` `B.` Không có dòng điện đang chạy.

`*` `D.` Không có dòng điện đang chạy.

`->` Chọn `C` 

 Câu `bb34:` `D`

`->` Nguồn điện quá lớn, lớn hơn hiệu điện thế định mức của thiết bị điện có thể làm thiết bị điện bị hỏng.

 Câu `bb35:` `D`

`->` Vuốt mạnh thước nhựa qua lại trên vải len làm thước nhựa bị nhiễm điện.

 Câu `bb36:` `B`

`->` Vật A bị mất bớt electron thì khi đó vật B nhận thêm electron `=>` Vật B nhiễm điện âm.

 Câu `bb37:` Thiếu hình.

 Câu `bb38:` `B`

`->` Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. (Lí thuyết SGK)

 Câu `bb39:` `B`

`->` Đơn vị cường độ dòng điện là: Ampe, kí hiệu A.

 Câu `bb40:` `D`

`->` Khi mắc bóng đèn vào mạch điện, đèn không sáng thì có rất nhiều nguyên nhân có thể xảy ra như: dây tóc bóng đèn đứt; nguồn điện yếu, cũ, hư hỏng; mắc sai cách; ...

 Câu `bb41:` `C`

`->` Lí thuyết SGK.

 Câu `bb42:` `A`

`->` Nam châm điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện.

 Câu `bb43:` `C`

`->` Dòng điện chạy qua cơ thể người làm các cơ bị co giật, tim ngừng đập là do dòng điện có tác dụng sinh lí.

 Câu `bb44:` `A`

`->` Trong đoạn mạch nối tiếp cường độ dòng điện như nhau tại các vị trí khác nhau. (Lí thuyết SGK)

 Câu `bb45:` `C` 

`->` Giữa hai đầu một bóng đèn khi chưa mắc nó vào mạch điện `=>` Không có dòng điện `=>` Không có hiệu điện thế. 

Thảo luận

Lời giải 2 :

Câu 33: C Đồng hồ dùng pin đang chạy.

Câu 34: D Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.

Câu 35: D Vuốt mạnh thước nhựa qua lại trên vải len.

Câu 36: B nhiễm điện âm;

Câu 37: Mình ko thấy hình ở đâu để làm hết mik xin lỗi bạn :<<<

Câu 38: B dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 39: B Ampe, kí hiệu A.

Câu 40: D Khi mắc bóng đèn vào mạch điện, đèn không sáng thì nguyên nhân chính là do dây tóc bóng đèn đứt.

Câu 41: A mik cx ko chắc nữa do câu này mik hk làm đc :<<

Câu 42: A Cọ xát bóng đèn

Câu 43: C tác dụng từ 

Câu 44: A mik cx ko chắc nx cs j sai mong bn bỏ qua

Câu 45: C Giữa hai đầu một bóng đèn khi chưa mắc nó vào mạch điện.

Mong bạn cho mình 5 * , cảm ơn và là câu trả lời hay nhất ạ cảm ơn bn nhìu ạ :>>
CHÚC BẠN HỌC GIỎI VÀ CÓ NHIỀU SỨC KHOẺ Ạ ^^

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !

                                                                             Yêu bạn    

Có gì sai sót mong bạn bỏ qua :))

Bạn có biết?

Vật lý học (tiếng Anh:physics, từ tiếng Hi Lạp cổ: φύσις có nghĩa là kiến thức về tự nhiên) là một môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực.Vật lí học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247