Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Câu 1. Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học...

Câu 1. Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? A. Vì bạn ấy bị đau mắt. B. Vì bạn ấy không có tiền. C. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt. D. Vì cô đã

Câu hỏi :

Câu 1. Vì sao cô giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? A. Vì bạn ấy bị đau mắt. B. Vì bạn ấy không có tiền. C. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt. D. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường. Câu 2. Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? A. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền, không đáng là bao nên bạn không phải bận tâm. B. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn. C. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác. D. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô . Câu 3. Việc làm đó chứng tỏ cô là người thế nào? A. Cô là người quan tâm đến học sinh. B. Cô rất giỏi về y học. C. Cô muốn mọi người biết mình là người có lòng tốt. D. Nói rằng cô muốn tặng em làm kỉ niệm. Câu 4. Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào? A. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh. B. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận. C. Cô là người đem lại niềm vui cho người khác. D. Cô là người biết chiều lòng người khác. Câu 5. Các câu “Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.” liên kết với nhau bằng cách nào? A. Dùng từ ngữ nối B. Thay thế từ ngữ. C. Lặp từ ngữ D. Cả 3 ý đều đúng Câu 6. Câu “Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt” là: A. Câu đơn. B. Câu ghép có 2 vế câu C. Câu ghép có 3 vế câu D. Câu ghép có 4 vế câu Câu 7. Câu nào sau đây là câu ghép? A. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận. B. Cô không đưa tôi đến bệnh viện, cô dẫn tôi đến gặp bác sĩ nhãn khoa riêng của cô. C. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe. D. Tôi bước ra khỏi phòng, tay giữ chặt kính trong tay, không phải như kẻ vừa được nhận món quà, mà như người chuyển tiếp món quà cho người khác với tấm lòng tận tụy.

image

Lời giải 1 :

`\text{Câu 1: D}`

`=>` trích dẫn: "Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt."
`\text{Câu 2: C}`

`=>` Trích dẫn: "Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe."

`\text{Câu 3: A}`

`=>` `\text{Trích: "Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống."}`

`\text{Câu 4:B}`

`=>` `\text{"Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận."}`

`\text{Câu 5: A}`

`=>` `\text{Từ ngữ nối ở đây là: "Thấy vậy"}`

`\text{Câu 6: B}`

`=>` Vế 1:cô đã nhận thấy có gì không bình thường

`=>` `\text{Vế 2:cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt}`

`\text{Câu 7: B}`

`=>` `\text{Vế 1: Cô không đưa tôi đến bệnh viện}`

`=>` `\text{Vế 2: cô dẫn tôi đến gặp bác sĩ nhãn khoa riêng của cô.}`

Thảo luận

Bạn có biết?

Tiếng Việt, cũng gọi là tiếng Việt Nam Việt ngữ là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều mà sắp phải xa trường lớp, thầy cô, ban bè thân quen. Đây là năm mà các em sẽ gặp nhiều khó khăn nhưng các em đừng lo nhé mọi chuyện sẽ tốt lên thôi !

Nguồn : ADMIN :))

Copyright © 2021 HOCTAP247