$\text{ Câu 23:}$
$\text{Các khu vực cs khí hậu nhiệt đới gió mùa:}$
$\text{ +) Khí hậu nhiệt đới gió mùa phân bố chủ yếu ở Đông Nam Á,Nam Á}$
$\text{ +) Khí hậu cận nhiệt,ôn đới phân bố chủ yếu ở Đông Á}$
$\text{⇒ Khí hậu nhiệt đới gió mùa phân bố ở Đông Nam Á}$
$\text{ → Chọn D}$
$\text{ Câu 24:}$
$\text{ - Sơn nguyên đồ sộ nhất thế giới Châu Á là sơn nguyên Đê-can}$
$\text{→ Chọn D}$
$\text{ Câu 25:}$
$\text{ - Khoáng sản Châu Á rất phong phú và đa dạng và đó là các khoáng sản quan trọng của Châu Á đó là: dầu mỏ,khí đốt,than,sắt và 1 số kim loại màu như đồng,thiếc}$
$ +)$ $Trong$ $đó$ $thì$ $nơi$ $cs$ $nhiều$ $dầu$ $mỏ$ $nhất$ $ở$ $Châu$ $Á$ $là$ $Tây$ $Nam$ $Á$
$\text{→ Chọn A}$
$\text{ Câu 26:}$
$\text{- Khí hậu phân hóa thành nhiều đới khác nhau là do lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ (Từ Vòng Cực Bắc đến Vòng Xích Đạo)}$
$\text{→ Chọn A}$
$\text{Câu 27:}$
$\text{ - Châu Á cs thành phần chủng tộc đa dạng,do các chủng tộc đó là: Môn-gô-lô-it,Ơ-rô-pê-ô-ít và Ô-xtra-lô-ít}$
$\text{→ Chọn A}$
$\text{ Câu 28:}$
-Sông Mê- Công bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng
$\text{ → Chọn B}$
$\text{Câu 29:}$
$\text{*Kích thước:}$
$\text{+) Chiều dài từ cực Bắc đến điểm Cực Nam của Châu Á là 9200km}$
$\text{+) Chiều rộng từ Cực Tây đến điểm Cực Đông của Châu Á là 8500km}$
$\text{ → Chọn A}$
$\text{ Câu 30:}$
-Đồng bằng rộng lớn ở châu Á đó là Đồng Bằng Ấn-Hằng
$\text{→ Chọn B}$
$\text{Câu 31:}$
$\text{ Châu Á tiếp giáp Thái Bình Dương ở Phía Đông,Ấn Độ Dương ở phía Nam và Bắc Băng dương ở phía Bắc}$
$\text{→ Chọn A}$
$\text{Câu 32:}$
$\text{ - Đỉnh núi Chô-mô-lung-ma (E-vơ-rét) nằm trong dãy núi Hi-ma-lay-a cao 8848m}$
$\text{→ Chọn C}$
$\text{Câu 33:}$
$\text{Vì sao Tây Nam Á mùa đông khô và lạnh? Do khí hậu mang tính chất?}$
$\text{→ Chọn A.lục địa}$
$\text{#BEST}$
câu 23; nhiệt đới gió mùa
câu 24; Tây Tạng.
câu 25: Tây Nam Á.
câu 26:Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ
câu 27: Môn- gô- lô -ít, Ơ-rô-pê-ô-ít, Ô-Xtra-lô ít.
câu 28; thanh tạng
câu 29: 8500 km
câu 30; Ấn- Hằng
câu 31: Biển Ban-Tích
câu 32: 8848,86
câu 33;cận chí tuyến.
Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247