$#Monarch gửi bạn$
$#Monarch chúc bạ học tốt$
Câu 1:
⇒ D. Tiết kiệm thời gian viết chương trình
⇒ Lợi ích của câu lệnh lặp là: tiết kiệm thời gian viết chương trình
Câu 2:
⇒ A. for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;
⇒ Chọn cú pháp đúng nhất về câu lệnh lặp là [for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;]
Câu 3:
⇒ D. từ khóa
⇒ For, to, do trong câu lệnh lặp For... do là từ khóa
Câu 4:
⇒ A. Giá trị đầu <_ giá trị cuối
⇒ Điều kiện trong câu lệnh for do là giá trị đầu <_ giá trị cuối
Câu 5:
⇒ B. Giá trị cuối - giá trị đầu + 1
⇒ Công thức tính số vòng lặp trong câu lệnh for...do là giá trị cuối - giá trị đầu + 1
Câu 6:
⇒ A. Số nguyên
⇒ Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For... do là số nguyên
Câu 7:
⇒ D. Ngày đánh răng 2 lần
⇒ Hoạt động vào sau đây lặp với số lần lập biết trước ngày đánh răng 2 lần
Câu 8:
⇒ A. for i:=1 to 10 do x:=x+1;
⇒ Câu lệnh hợp lệ đó là [for i:=1 to 10 do x:=x+1;]
Câu 9:
⇒ B. Học bài cho tới khi thuộc bài
⇒ Hoạt động lập với số lần chưa biết trước là học bài cho tới khi thuộc bài
Câu 10:
⇒ C. Khi điều kiện cho trước không thỏa mãn
⇒ Câu lệnh lặp while...do dừng hoạt động lập khi điều kiện cho trước không thỏa mãn
Câu 11:
⇒ C. While a _> 5 to write(a);
⇒ Đáp án sai là [While a _> 5 to write(a);]
Câu 12:
⇒ D. Kiểm tra < điều kiện >
⇒ Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là kiểm tra < điều kiện >
Câu 13:
⇒ A. 9 (nếu bạn sửa lại đề)
⇒ Để câu lệnh While x>10 do x:=x+1; thực hiện được 1 lần lặp thì giá trị ban đầu của x là 9
Câu 14:
⇒ A. 2 lần
⇒ Cho biết câu lệnh sau Do thực hiện mấy lần trong đoạn chương trình sau : [i:=5; While i>3 do i:=i-1;] là lặp 2 lần
Câu 15:
⇒ Đề sai
⇒ Đề sai thì làm sao mà giải thích
Câu 16:
⇒ D, tùy thuộc vào điều kiện
⇒ Câu lệnh lặp While ...do có thể được thực hiện tùy thuộc vào điều kiện
$#Monarch$
$#Nhóm: Khu người giỏi$
1.D
Vì thay vì viết nhiều câu lệnh giống nhau ta chỉ cần viết 1 câu lệnh lặp giúp tiết kiệm thời gian viết chương trình
2.A
Cú pháp: For <Biến đếm>:=<Giá trị đầu> to<giá trị cuối> do <câu lệnh>;
3.D
For <Biến đếm>:=<Giá trị đầu> to<giá trị cuối> do <câu lệnh>;
For,to,do là từ khóa
<biến đếm>là tên biến người lập trình đặt
Giá trị đầu và cuối là 2 giá trị nguyên và giá trị đầu bé hơn hoặc bằng giá trị cuối
4.A
For <Biến đếm>:=<Giá trị đầu> to<giá trị cuối> do <câu lệnh>;
For,to,do là từ khóa
<biến đếm>là tên biến người lập trình đặt
Giá trị đầu và cuối là 2 giá trị nguyên và giá trị đầu bé hơn hoặc bằng giá trị cuối
5.Bạn ghi sai thì phải
Công thức tính số lần lặp: Giá trị cuối-giá trị đầu + 1
6.A
For <Biến đếm>:=<Giá trị đầu> to<giá trị cuối> do <câu lệnh>;
For,to,do là từ khóa
<biến đếm>là tên biến người lập trình đặt
Giá trị đầu và cuối là 2 giá trị nguyên và giá trị đầu bé hơn hoặc bằng giá trị cuối
7.D
8.A
Cú pháp: For <Biến đếm>:=<Giá trị đầu> to<giá trị cuối> do <câu lệnh>;
Giá trị đầu và cuối là 2 giá trị nguyên và giá trị đầu bé hơn hoặc bằng giá trị cuối
9.B
10.C
11.C
Cú pháp: while <điều kiện> do <câu lệnh>;
Điều kiện là 1 phép so sánh toán học
12.D
cách hoạt động while do:
Kiểm tra điều kiện `->` đúng thì thực hiện câu lênh và sai thì bỏ qua
13. Đề bạn ghi nhầm dấu "<" thành dấu ">" chăng ?
nếu đúng chọn A
14.A
i ban đầu=5
mỗi lần i trừ đi 1 cho đến khi hết thỏa mãn i>3
`->` thực hiện 2 lần
15.giá trị x đâu ?? `->` đề sai
16.D
Vì câu lệnh while do không thể xác định trc được số lần lặp và chỉ thực hiện khi thỏa mãn điều kiện
Tin học, tiếng Anh: informatics, tiếng Pháp: informatique, là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ, xử lý và truyền dẫn thông tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng (ảo). Với cách hiểu hiện nay, tin học bao hàm tất cả các nghiên cứu và kỹ thuật có liên quan đến việc mô phỏng, biến đổi và tái tạo thông tin.
Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thưLớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAP247